tailieunhanh - Ebook Học tốt Hóa học 12: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Học tốt Hóa học 12", phần 2 cung cấp cho người đọc các kiến thức và bài tập đại cương về kim loại, kim loại kiềm - Kiềm thổ - Nhôm, sắt và một số kim loại quan trọng, phân biệt một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế - Xã hội - Môi trường. . | CHƯƠNG V ĐỢI CƯƠNG VỀ KIM LOỢI A. Ú THUYẾT CẦN NHỚ 1. KIM LOẠI-HỢP kim I. Khái niệm Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bán và một số kim loại hoặc phi kim khác. II. Tính chát cùa hỢp kim Tính chất của hựp kim phụ thuộc vào thành phần các đưn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể của hơp kim - Hợp kim không bị àn mun Al-Mg Cu-Zn Ee-Cr-Mn thép inoo . - Hợp kim siêu cứng W-Co Co-Cr-W-Fe - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp Sn-Pb thiếc hàn có nhiệt độ nóng chảỵ ở 210 C Bi-Pb-Sn nhiệt độ nóng chaj ờ 65 C . - Hợp kim nhẹ cứng và bền Al-Si Al-Cu-Mn-Mg. 2. Sự ĂN MỒN KIM LOẠI - ĐIỂU CHÊ KIM LOẠI A. Sự AN MÒN KIM LOẠI I. Khái niệm Sự ăn mòn kim loạt là sự phá hủy kim loại hoợc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. IL Các dạng ăn mòn kim ỉoạỉ 1. Ăn mòn hóa học là quớ trình oxi hóa-khửy trong đó các electron của kim loại dược chuyển trưc tiếp dến các chất trong mủi trường. 2. Ản mòn điện hóa học An mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa-khử. trong đó kìm loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm dến cực dương. 3. Điểu kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học Các điện cực phải khác nhau về bản chất có thể là cặp hai kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi kim . Các điện Cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. Thiếu một trong ba điều kiện trên 3è không xảy ra sự ăn mòn điện hóa. HỌC TỐT Hóa học 12 III. Chống ân mòn kim loại 1 Phương pháp báo vệ bé mặt. 2 Phương pháp bảo vệ điện hóa B. ĐIỂU CHẾ KIM LŨẠI I. Nguyên tắc điểu chế kim loại Khử ion kim loại thành nguyên tứ Mn ne M. lĩ. Các phương pháp điểu chế kim loại 1. Phương pháp nhiệt luyệiii - Dùng chất khử c co hoác các kim loại hoạt động để khử ở nhiệt lộ cao. - Những kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn Fe Sn Pb. thường được điều chế bàng phương pháp nhiệt luyện. phương pháp này được dùng đố sản xuất kim loại trong cổng nghiệp. Chất khử hay .
đang nạp các trang xem trước