tailieunhanh - SỰ HIỆN DIỆN CỦA PERKINSUS SP. TRÊN NGHÊU (MERETRIX LYRATA) TẠI VÙNG BIỂN CẦN GIỜ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tham khảo tài liệu 'sự hiện diện của perkinsus sp. trên nghêu (meretrix lyrata) tại vùng biển cần giờ - thành phố hồ chí minh', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | SỰ HIỆN DIỆN CỦA PERKINSUS SP. TRÊN NGHÊU MERETRIX LYRATA TẠI vùng biển cần giờ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH OCCURRENCE OF PERKINSUS SP. IN ASIATIC HARD CLAM MERETRIXLYRATA IN THE COASTAL OF CAN GIO DISTRICT - HO CHI MINH CITY Nguyễn Văn Hảo1 Ngô Thị Ngọc Thủy1 Tiêu Thanh Tươi1 Hoàng Thị Hiền1 Phạm Lâm Chính Văn1 Nguyễn Vy Vân2 1 Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II 2Chi Cục Thú Y TP. Hồ Chí Minh SUMMARY The research was conducted in commercial clam beds of Can Gio district from November 2009 to October 2010. Clams were collected every two weeks from six sampling sites. The prevalence and infection intensity of Perkinsus sp. was evaluated by the Ray s fluid thioglycollate medium RFTM method using the whole body burden assay. The result showed that this is the first time Perkinsus sp. was detected in Asiatic hard clam Meretrix lyrata cultured in Can Gio district. This parasite presented with the average monthly prevalence was highest in February and lowest in August . The infection intensity in terms of Perkinsus sp. hypnospores g-1 clam tissue ranged from 0 -2 387 203 and the monthly mean was 14 932 2 053 x SE . This figure was maximum in March 42 650 10 741 and minimum in August 258 50 . In the Can Gio clam population no infection was found in the clam group which has the shell length SL smaller than 21 mm. In contrast the prevalence was up to 70 in the group of 49-59 mm SL and 100 in group with SL larger than 60 mm. Salinity was the main environmental factor that caused differences in Perkinsus sp. prevalence and infection intensity between sampling sites. Key words Can Gio Asiatic hard clam Meretrix lyrata Perkinsus sp. RFTM prevalence infection intensity. TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành tại các bãi nuôi nghêu thương phẩm của huyện Cần Giờ trong thời gian từ tháng 11 2009 đến tháng 10 2010. Mẫu nghêu được thu định kỳ 2 tuần lần tại 6 vị trí. Sử dụng phương pháp nuôi cấy nguyên con trong môi trường Ray fluid thioglycollate medium RFTM để xác định tỷ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN