tailieunhanh - Bài giảng Công pháp quốc tế - Trương Thùy Linh, Trần Thị Ngọc Linh

nội dung bài giảng "Công pháp quốc tế" dưới đây để nắm bắt được nguồn gốc, định nghĩa và đặc trưng của công pháp quốc tế, những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Luật. | Nguồn gốc,định nghĩa và đặc trưng của công pháp quốc tế Những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Người thực hiện: Trương Thùy Linh Trần Thị Ngọc Linh I. Nguồn gốc, định nghĩa, đặc trưng của công pháp quốc tế Nguồn gốc công pháp quốc tế Khi nhà nước ra đời thì mối quan hệ giữa các nhà nước cũng phát sinh. Để điều chỉnh mối quan hệ đó, các nhà nước phải cùng nhau xây dựng các quy tắc pháp lý quốc tế. Các quy tắc này có giá trị ràng buộc các nước đã tạo ra chúng. Tập hợp các quy tắc này đã được các nước thừa nhận khi các nhà nước tham gia vào mối quan hệ quốc tế. Các quy tắc pháp lý quốc tế này được gọi là công pháp quốc tế. => Công pháp quốc tế xuất hiện khi các nhà nước xuất hiện và đặt mối quan hệ với nhau. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, công pháp quốc tế phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Cơ sở hạ tầng Kiểu nhà nước Quan hệ quốc tế Công pháp quốc tế Nhìn chung 3 kiểu công pháp thời kì chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư bản chủ | Nguồn gốc,định nghĩa và đặc trưng của công pháp quốc tế Những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Người thực hiện: Trương Thùy Linh Trần Thị Ngọc Linh I. Nguồn gốc, định nghĩa, đặc trưng của công pháp quốc tế Nguồn gốc công pháp quốc tế Khi nhà nước ra đời thì mối quan hệ giữa các nhà nước cũng phát sinh. Để điều chỉnh mối quan hệ đó, các nhà nước phải cùng nhau xây dựng các quy tắc pháp lý quốc tế. Các quy tắc này có giá trị ràng buộc các nước đã tạo ra chúng. Tập hợp các quy tắc này đã được các nước thừa nhận khi các nhà nước tham gia vào mối quan hệ quốc tế. Các quy tắc pháp lý quốc tế này được gọi là công pháp quốc tế. => Công pháp quốc tế xuất hiện khi các nhà nước xuất hiện và đặt mối quan hệ với nhau. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, công pháp quốc tế phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Cơ sở hạ tầng Kiểu nhà nước Quan hệ quốc tế Công pháp quốc tế Nhìn chung 3 kiểu công pháp thời kì chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa đều là công pháp quốc tế của nhà nước bóc lột: Đó chính là sử dụng luật chiến tranh để xử lí những xung đột, bất đồng. Công pháp quốc tế xã hội chủ nghĩa và công pháp quốc tế hiện đại đều có xu hướng xóa bỏ chiến tranh, giải quyết các mâu thuẫn bằng đàm phán. Định nghĩa công pháp quốc tế hiện đại Công pháp quốc tế hiện đại là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lí quốc tế do các quốc gia có chủ quyền (hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế) tham gia vào công pháp quốc tế xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng thông qua cuộc đấu tranh giai cấp trên cơ sở nhân nhượng thể hiện mục đích chính trị của các giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh những mối quan hệ nhiều mặt giữa các nhà nước có chế độ kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau và được đảm bảo thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế cá thể hay tập thể do các nhà nước ấn định và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ trên thế giới. Đặc trưng của công pháp quốc tế a)Về chủ thể Có 3 loại chủ thể:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
170    252    4    29-03-2024
20    241    2    29-03-2024
42    171    1    29-03-2024
10    148    0    29-03-2024
5    118    0    29-03-2024
75    130    0    29-03-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.