tailieunhanh - Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - James Riedel

Bài giảng Chính sách ngoại thương bài 7: Công cụ chính sách thương mại trình bày về phân tích thuế quan theo cân bằng tổng thể ở nước nhỏ, phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước lớn, phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước nhỏ, chi phí và lợi ích của thuế quan, trợ cấp xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn định xuất khẩu tự nguyện, chính sách thương mại khác. Tham khảo bài giảng để nắm bắt chi tiết môn học. | Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế Bài giảng 7 Công cụ chính sách thương mại James Riedel Nội dung Phân tích thuế quan theo cân bằng tổng thể ở nước nhỏ Phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước lớn Phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước nhỏ Chi phí và lợi ích của thuế quan Trợ cấp xuất khẩu Hạn ngạch nhập khẩu Hạn định xuất khẩu tự nguyện Chính sách thương mại khác 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Loại thuế quan Thuế quan là khoản thuế áp dụng khi một hàng hóa được nhập khẩu. Thuế quan đơn vị T được áp dụng như khoản phí cố định trên mỗi đơn vị hàng nhập khẩu P PW T . - Ví dụ 3 thuế cho một thùng dầu. Thuế quan theo giá trị tỉ lệ t được áp dụng tính theo phần trăm giá trị của hàng nhập khẩu P PW 1 t . - Ví dụ khoản thuế 25 đánh lên xe tải nhập khẩu hoặc P PW 93 Tác động cân bằng tổng thể của thuế quan ở nước nhỏ Tác động của thuế quan lên bia nhập B khẩu Giả định vải tương đối thâm dụng lao động bia là thâm dụng vốn Pc Pẹị Qc QbÌ Bia nhập khẩu ị vải xuất khẩu ị Thu nhập Y và tiêu dùng C ị Q Y Y Tác động phân phối thu nhập Pc Psị w rị thông qua định lý Stolper- Samuielson Pc Pb Slope PC PB 1 t Slope PC PB w r 2 w r i w r Qc 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Phân tích cân bằng riêng phần cấp độ ngành của thuế quan ở nước lớn Đường cầu nhập khẩu của Nước nhà là chênh lệch giữa lượng cầu của người tiêu dùng Nước nhà trừ cho lượng cung của nhà sản xuất Nước nhà ở mỗi mức giá. Cung xuất khẩu nước ngoài đường cung nhập khẩu Nước nhà Đường cung xuất khẩu là chênh lệch giữa lượng cung của nhà sản xuất nước ngoài trừ cho lượng cầu của người tiêu dùng nước ngoài ở mỗi mức giá. Đường cung xuất khẩu nước ngoài Xs S - D cắt trục giá tại PA và có độ dốc dương - Khi giá tăng lượng cung xuất khẩu tăng.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN