tailieunhanh - Bài giảng Chương 1: Tổng quan về kế toán - ĐH Mở TP. HCM

Mục tiêu của bài giảng "Chương 1: Tổng quan về kế toán" nhằm cung cấp các kiến thức giúp cho người học có thể mô tả bản chất của kế toán như một hệ thống thông tin phục vụ cho việc ra quyết định, nêu các lĩnh vực kế toán khác nhau và giải thích sự khác biệt, mô tả môi trường của kế toán bao gồm các định chế pháp lý và tổ chức nghề nghiệp chi phối hoạt động kế toán. . | ĐẠI HỌC MỞTPHCM CHƯƠNG 1 Tổng quan về kế toán https sites. google. com site baigiangmonketoan home Mục tiêu Sau khi nghiên cứu xong chương này bạn có thể - Mô tả bản chất của kế toán như một hệ thống thông tin phục vụ cho việc ra quyết định. - Nêu các lĩnh vực kế toán khác nhau và giải thích sự khác biệt. - Mô tả môi trường của kế toán bao gồm các định chế pháp lý và tổ chức nghề nghiệp chi phối hoạt động kế toán. Lược sử phát triển Thời kỳ ban đầu Luca Pacioli và sự phát triển của kế toán kép Sự phát triển của kế toán hiện đại - Kế toán phục vụ cho các nhà đầu tư - Kế toán phục vụ cho nhà quản trị - Kế toán trong môi trường máy tính - Kế toán trong doanh nghiệp Việt Nam Bạn cần những thông tin gì khi bạn là Là nhà đầu tư Là giám đốc Ộ Là ngân hàng Là cơ quan thuế Là người cung cấp Là khách hàng Là nhân viên Người ra quyết định Người quản lý Nhà đầu tư Chủ nợ Nhà nước Khách hàng Nhân viên 28-Feb-13 Định nghĩa Kế toán là một hệ thống thông tin được thiết lập trong tổ chức nhằm thu thập dữ liệu xử lý và cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng để làm cơ sở cho các quyết định kinh tế. 2 Quy trình kế toán Kế toán tài chính Cung cấp thông tin cho các đối tượng ở bên ngoài nhà đầu tư chủ nợ nhà nước . thông qua các báo cáo tài chính. - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh 28-Feb-13 Các lĩnh vực của kế toán Kế toán tài chính Kế toán quản trị Kế toán thuế Kiểm toán Kế toán quản trị Kế toán quản trị là hệ thống xử lý và cung cấp các thông tin làm cơ sơ cho yiệc đưa ra quyết định của các nhà quản lý tổ chức thí dụ. - Tính toán và phân tích các chi phí sản xuất hay cung cấp dịch vụ. - Lập dự toán ngân sách phân tích chênh lệch giữa thực tế và dự toán nhằm kiểm soát các hoạt đọng trong tổ chức. - Đo lường kết quả hoạt động của các bộ phận trong tổ chức.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN