tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử 6 bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 6 bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 6 bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ MÔN: LỊCH SỬ 6 ? Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên lược đồ? Thẩm Khuyên Thẩm Hai Núi Đọ Xuân Lộc Kiểm tra bài cũ ? Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có điểm gì mới? Sự tiến bộ đó có tác dụng gì? Tạo điều kiện để mở rộng sản xuất, nâng cao dần cuộc sống. + Công cụ sản xuất được cải tiến hơn với việc dùng nhiều loại đá khác nhau. + Họ biết mài ở lưỡi cho sắc như rìu ngắn,rìu có vai ngày càng nhiều * Điểm mới: *Tác dụng: Một vài hình ảnh hiện vật văn hóa Sơn Vi Văn hóa Sơn Vi (Khoảng 25 đến 20 nghìn năm cách ngày nay). Hiện vật văn hoá Sơn Vi chủ yếu được sưu tầm ở Sơn La, Phú Thọ. Đây là những công cụ ghè đẽo từ đá cuội với những loại hình đặc trưng như công cụ ½; ¼ viên cuội; mũi nhọn; chặt thô Sưu tập hiện vật văn hoá Sơn Vi tuy không nhiều về số lượng nhưng với đầy đủ các loại hình thể hiện một cách cụ thể và tiêu biểu kỹ thuật ghè đẽo, chặt, bổ cuội đặc trưng cho giai đoạn hậu kỳ đá cũ Việt Nam. Bàn và chày nghiền, văn hóa Hòa Bình Các loại rìu đá thuộc văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn Người Hoà Bình chế tác công cụ lao động từ đá cuội sông suối, loại hình tiêu biểu nhất là rìu hình hạnh nhân, nạo hình đĩa, rìu ngắn, rìu mài lưỡi; ít chế tác và sử dụng công cụ từ xương và vỏ trai, Các loại rìu đá thuộc văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn Văn hóa Sơn Vi Văn hóa Hòa Bình- Bắc Sơn Làm đồ gốm Việc làm đồ gốm là phát minh quan trọng vì phải phát hiện được đất xét, qua quá trình nhào nặn, phơi, nung cho khô cứng-> cần sự khéo léo hơn so với việc làm công cụ bằng đá Công cụ sản xuất tiến bộ→năng suất lao động tăng →sản xuất phát triển. - Công cụ sản xuất tiến bộ → biết trồng trọt và chăn nuôi( con người đã tạo được ra thức ăn, cuộc sống bớt phụ thuộc vào tự nhiên). Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình - số người trong nhóm ngày càng tăng từ đó nhu cầu có người chỉ huy cho nhóm ngày càng cao và họ tôn vinh người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ, đó là | Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ MÔN: LỊCH SỬ 6 ? Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên lược đồ? Thẩm Khuyên Thẩm Hai Núi Đọ Xuân Lộc Kiểm tra bài cũ ? Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có điểm gì mới? Sự tiến bộ đó có tác dụng gì? Tạo điều kiện để mở rộng sản xuất, nâng cao dần cuộc sống. + Công cụ sản xuất được cải tiến hơn với việc dùng nhiều loại đá khác nhau. + Họ biết mài ở lưỡi cho sắc như rìu ngắn,rìu có vai ngày càng nhiều * Điểm mới: *Tác dụng: Một vài hình ảnh hiện vật văn hóa Sơn Vi Văn hóa Sơn Vi (Khoảng 25 đến 20 nghìn năm cách ngày nay). Hiện vật văn hoá Sơn Vi chủ yếu được sưu tầm ở Sơn La, Phú Thọ. Đây là những công cụ ghè đẽo từ đá cuội với những loại hình đặc trưng như công cụ ½; ¼ viên cuội; mũi nhọn; chặt thô Sưu tập hiện vật văn hoá Sơn Vi tuy không nhiều về số lượng nhưng với đầy đủ các loại hình thể hiện một cách cụ thể và tiêu biểu kỹ thuật ghè đẽo, chặt, bổ cuội đặc trưng cho giai đoạn hậu kỳ đá cũ Việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN