tailieunhanh - Bài giảng Phép đồng dạng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

Bài giảng Phép đồng dạng giúp học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng và tỉ số đồng dạng. Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và hai hình đồng dạng. Nhận biết được phép dời hình và phép vị tự là trường hợp riêng của phép đồng dạng. | BÀI 8: PHÉP ĐỒNG DẠNG CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Hãy kể tên các phép biến hình đã học ? Câu 2 : Trong các phép biến hình đã học , phép nào có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó ? Trả lời: 1, Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép dời hình, phép vị tự 2, Trong các phép biến hình đã học thì phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép vị tự có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó I. định nghĩa : F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k Trong các phép biến hình đã học , có phép biến hình nào là phép đồng dạng ? Tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu ? (SGK-T30) 1) Nếu phép biến hinh F : 2) Nhận xét : - Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1 - Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| - Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk Hãy chứng minh F là một phép đồng dạng ?(nhận xét 2) Chứng minh nhận xét 2: Cho phép và phép dời hình D ta có Khi đó phép biến hình F: M M’được gọi là phép hợp thành của và D F là 1 phép đồng dạng tỉ số II, Định lý: “Mọi phép đồng dạng tỉ số k đều là hợp của 1 phép vị tự tỉ số k và 1 phép dời hình D” III, Tính chất(SGK – T31) Phép đồng dạng tỉ số k biến: + Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy. + Đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, đoạn thẳng thành đoạn thẳng. + Tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, góc thành góc bằng nó. + Đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính kR. + Chú ý: (SGK- T31) Có phảỉ mọi phép đồng dạng đều biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó hay không ? H2 H3 V(O , k) O IV. Hình đồng dạng : v T r H1 H3 H1 H2 0 V(O , k) I Định nghĩa: (SGK- T32) Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình . | BÀI 8: PHÉP ĐỒNG DẠNG CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Hãy kể tên các phép biến hình đã học ? Câu 2 : Trong các phép biến hình đã học , phép nào có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó ? Trả lời: 1, Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép dời hình, phép vị tự 2, Trong các phép biến hình đã học thì phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép vị tự có tính chất biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó I. định nghĩa : F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k Trong các phép biến hình đã học , có phép biến hình nào là phép đồng dạng ? Tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu ? (SGK-T30) 1) Nếu phép biến hinh F : 2) Nhận xét : - Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1 - Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| - Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta

TỪ KHÓA LIÊN QUAN