tailieunhanh - Bài giảng Khái niệm phép dời hình, hai hình bằng nhau - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

Bài giảng Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau giúp học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất của phép dời hình. Nắm được định nghĩa của hai hình bằng nhau. Vẽ được ảnh của một hình đơn giản qua phép dời hình. Bước đầu vận dụng phép dời hình trong một số bài tập đơn giản. | CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 HÃY KỂ TÊN CÁC PHÉP BIẾN HÌNH ĐÃ HỌC ? PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC PHÉP TỊNH TIẾN PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM PHÉP QUAY HÃY CHỈ RA TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRÊN ? KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH Định nghĩa Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. (sgk) Như vậy: Nếu phép biến hình : F(M)=M’ và F(N)=N’ thì MN=M’N’ Nhận xét: 1).Các phép đồng nhất,đối xứng trục,đối xứng tâm và phép quay đều là phép dời hình. 2). Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình NX1 NX2 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH Định nghĩa (sgk) Như vậy: Nếu phép biến hình F(M)=M’ và F(N)=N’ thì MN=M’N’ Nhận xét: 1).Các phép đồng nhất,đối xứng trục,đối xứng tâm và phép quay đều là phép dời hình. 2). Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai hay nhiều phép dời hình cũng là một phép dời hình. Ví du1ï Hình a) Ví du1ï Hình b) Hình Hình Ví dụ 2 Trong mp Oxy ,cho và điểm M(1;1). Tìm toạ độ của điểm M’ là ảnh của điểm M có được bằng cách thực hiện liên tiếp Giải: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU. II. TÍNH CHẤT 2). Biến đường thẳng thành đường thẳng ,biến tia thành . tia,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . 3). Biến tam giác thành tam giác thành ta giác bằng nó,biến . góc thành góc bằng nó. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP BIẾN HÌNH Phép dời hình: 1). Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và . bảo toàn thứ tự giữa các điểm. 4). Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. (Sgk) Chứng minh tính chất 1: A’ B’ A’ A’ B’ C’ A B C Ta có: điểm B nằm giữa hai điểm A,C AB+BC=AC A’B’+B’C’=A’C’ Điểm B’ nằm giữa hai điểm A’,C’ Phép dời hình F biến ba điểm A,B,C lần lượt thàng ba điểm A’,B’,C’. A’ B’ A’ Ta có: M là trung điểm của AB Cmr: . | CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG BÀI 6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 11 HÃY KỂ TÊN CÁC PHÉP BIẾN HÌNH ĐÃ HỌC ? PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC PHÉP TỊNH TIẾN PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM PHÉP QUAY HÃY CHỈ RA TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRÊN ? KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH Định nghĩa Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. (sgk) Như vậy: Nếu phép biến hình : F(M)=M’ và F(N)=N’ thì MN=M’N’ Nhận xét: 1).Các phép đồng nhất,đối xứng trục,đối xứng tâm và phép quay đều là phép dời hình. 2). Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình NX1 NX2 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU. I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH Định nghĩa (sgk) Như vậy: Nếu phép biến hình F(M)=M’ và F(N)=N’ thì MN=M’N’ Nhận xét: 1).Các phép đồng nhất,đối xứng trục,đối xứng tâm và phép quay đều là phép dời hình. 2). Phép biến .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN