tailieunhanh - Lịch sử đôi guốc mộc
Xưa kia, trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, cùng với thói quen trồng lúa nước của người Việt, giỏi dùng thuyền, người Việt thường để chân trần. Vào cuối thế kỷ thứ X, vua Lê Đại Hành còn có lúc cởi trần, đóng khố, đi chân đất, đến đời nhà Trần người dân đều đi chân không, da chân rất dày khiến họ trèo núi rất nhanh nhẹn và không sợ chông gai. Chỉ có người quý tộc mới đi giầy bằng da, nhưng khi đến cung điện thì lại phải tháo giầy. Nói chung người Việt xưa kia. | Lịch sử đôi guôc mộc Xưa kia trong điều kiện khí hậu nóng ẩm cùng với thói quen trồng lúa nước của người Việt giỏi dùng thuyền người Việt thường để chân trần. Vào cuối thế kỷ thứ X vua Lê Đại Hành còn có lúc cởi trần đóng khố đi chân đất đến đời nhà Trần người dân đều đi chân không da chân rất dày khiến họ trèo núi rất nhanh nhẹn và không sợ chông gai. Chỉ có người quý tộc mới đi giầy bằng da nhưng khi đến cung điện thì lại phải tháo giầy. Nói chung người Việt xưa kia ít dùng guốc. Thế nhưng theo sử sách thì đôi guốc đã xuất hiện ở Việt Nam khá sớm. Các sách cổ của Trung Quốc như Nam Việt Chí Giao Châu Ký có ghi rằng Bà Triệu ở thế kỷ thứ III có đi guốc bằng ngà voi. Ngày trước ở nông thôn vào những ngày giá rét phụ nữ và đàn ông chỉ khi nào đi dự hội hè đình đám thì mới đi guốc tre guốc đi trong nhà thường được người đàn ông đẽo bằng gỗ có mũi uốn cong cong để bảo vệ ngón chân quai dọc thì tết bằng mây chứ không phải bằng quai da đóng ngang như kiểu guốc thời cận .
đang nạp các trang xem trước