tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài giảng Ngữ văn lớp 11 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Thành ngữ. Bài tập 1 (SGK tr 66) . Một duyên hai nợ . Năm nắng mười mưa + Một duyên hai nợ: Bà Tú một mình gánh vác kinh tế gia đình, nuôi cả chồng và các con. + Năm nắng mười mưa: Nỗi cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa, vất vả bội phần của bà Tú. So sánh: . Một duyên hai nợ -- Một mình phải nuôi cả chồng và con. . Năm nắng mười mưa -- Lao động vất vả dưới nắng mưa. - Cấu tạo: + Dùng thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, chặt chẽ, cố định. + Cân đối nhịp nhàng - ý nghĩa: + Khái quát cao, sâu sắc, hàm súc. + Giàu sắc thái biểu cảm. Bài tập 2 (SGK tr 66) (1) Đầu trâu mặt ngựa: Chỉ những kẻ vô lại, hung hãn. (2) Cá chậu chim lồng: Tình cảnh sống phụ thuộc, mất độc lập, mất tự do, tù túng, chật hẹp. (3) Đội trời đạp đất: Nói lối sống ngang tàng, tự do, không chịu bó buộc của một người nào đó. + Tính hình tượng: . Quan lại sai nha đến nhà Kiều. . Lối sống tự do, phóng túng của từ hải. . Con người anh hùng | Bài giảng Ngữ văn lớp 11 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Thành ngữ. Bài tập 1 (SGK tr 66) . Một duyên hai nợ . Năm nắng mười mưa + Một duyên hai nợ: Bà Tú một mình gánh vác kinh tế gia đình, nuôi cả chồng và các con. + Năm nắng mười mưa: Nỗi cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa, vất vả bội phần của bà Tú. So sánh: . Một duyên hai nợ -- Một mình phải nuôi cả chồng và con. . Năm nắng mười mưa -- Lao động vất vả dưới nắng mưa. - Cấu tạo: + Dùng thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, chặt chẽ, cố định. + Cân đối nhịp nhàng - ý nghĩa: + Khái quát cao, sâu sắc, hàm súc. + Giàu sắc thái biểu cảm. Bài tập 2 (SGK tr 66) (1) Đầu trâu mặt ngựa: Chỉ những kẻ vô lại, hung hãn. (2) Cá chậu chim lồng: Tình cảnh sống phụ thuộc, mất độc lập, mất tự do, tù túng, chật hẹp. (3) Đội trời đạp đất: Nói lối sống ngang tàng, tự do, không chịu bó buộc của một người nào đó. + Tính hình tượng: . Quan lại sai nha đến nhà Kiều. . Lối sống tự do, phóng túng của từ hải. . Con người anh hùng của Từ Hải. + Tính biểu cảm: Cảm xúc, suy nghĩ về sự việc con người được nói đến. + Tính hàm súc: Các thành ngữ có tác dụng gợi suy nghĩ sâu sắc hơn với người đọc về các đối tượng được đề cập. Thành ngữ: . Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, ngắn gọn, chặt chẽ, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh, đã hình thành từ trước, thuộc loại đơn vị có sẵn. . Thành ngữ có giá trị nổi bật về: Tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc, sự khái quát sâu sắc về ý nghĩa. Bài tập 3 (bài 6 SGK) (1) Mẹ tròn con vuông: Người xưa quan niệm trời là tròn, đất là vuông nên hai khái niệm đó chỉ sự trọn vẹn. Nói người phụ nữ ở cữ, mẹ con đều khỏe mạnh. (2) Trứng khôn hơn vịt: Chỉ con cái hoặc người ít tuổi cứ tỏ ra là khôn ngoan hơn cha mẹ hay người lớn.(Nhưng trong thực tế người ta lại cho rằng: Con hơn cha là nhà có phúc) (3) Nấu sử sôi kinh: Chỉ những người học sinh xưa miệt mài, chăm chỉ học hành. (4) Lòng lang dạ thú: (Lang là chó sói), chê những kẻ ăn ở tráo trở, có tâm địa hèn hạ, độc ác. (5) Phú quí sinh

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.