tailieunhanh - Bài giảng Bài 2: Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen - Phạm Lan Hương
Bài giảng Bài 2: Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen của Phạm Lan Hương trình bày về mô hình CGE theo kiểu Johansen; cơ sở dữ liệu của mô hình. Đặc biệt những những bài tập được đưa ra ở cuối bài sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về những nội dung này. | Bài 2 Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen Khóa tập huấn về mô hình cân bằng tổng thể cho Viện Kinh tế nông nghiệp do dự án MISPA tài trợ Người trình bày: Phạm Lan Hương Chiều ngày 29/8/2005 Nội dung bài trình bày Tóm tắt nội dung bài giảng 1 Mô hình CGE theo kiểu Johansen Thí dụ: mô hình CGE đơn giản theo kiểu Johansen Cơ sở dữ liệu của mô hình Bài tập cho học viên Cân bằng thị trường là gì? Đường cung thể hiện hành vi của người sản xuất Đường cầu thể hiện hành vi của người tiêu dùng Người sản xuất và người tiêu dùng là các tác nhân (nhóm tham gia, người chơi) trong nền kinh tế Các tác nhân luôn có hành động phản ứng lại các tín hiệu của thị trường; đó là GIÁ CẢ Điều kiện cân bằng là cái gắn kết các tác nhân thông qua giá cả Giá Cầu Cung Số lượng P Điểm cân bằng Những đặc điểm chính của mô hình cân bằng một phần Chỉ xem xét MỘT THỊ TRƯỜNG trong tất cả các thị trưởng của nền kinh tế Các yếu tố được xem xét trên MỘT thị trường đó: Cung Cầu Giá Điểm cân bằng sau khi điều chỉnh giá Cung, cầu và giá các sản phẩm còn lại được giả định không thay đổi Nhận xét: Đây là giả định làm hạn chế việc áp dụng loại mô hình này Ghi nhớ: mô hình gồm 3 phương trình: cung, cầu và cân bằng cung-cầu Những đặc điểm chính của mô hình CGE Xem xét đồng thời TẤT CẢ CÁC THỊ TRƯỜNG trong nền kinh tế Các yếu tố được xem xét trên MỖI thị trường: Cung Cầu Giá Điểm cân bằng sau khi điều chỉnh giá Giá là yếu tố điều chỉnh để đạt tới cân bằng cung-cầu, kết nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng Ghi nhớ: mô hình gồm 3 khối phương trình chính: Khối các phương trình cung của từng hàng hóa và yếu tố đầu vào Khối các phương trình cầu của từng hàng hóa và yếu tố đầu vào Khối các phương trình cân bằng giữa cung và cầu Nếu không có ba nhóm phương trình này, phải giải các bài toán tối ưu: Người sản xuất tối thiểu hóa chi phí sản xuất, tối đa hóa lợi nhuận Người tiêu dùng tối đa hóa tiện ích Cơ sở dữ liệu của mô hình CGE Bảng vào-ra hoặc bảng ma trận hạch toán xã hội . | Bài 2 Giới thiệu về mô hình CGE đơn giản dạng Johansen Khóa tập huấn về mô hình cân bằng tổng thể cho Viện Kinh tế nông nghiệp do dự án MISPA tài trợ Người trình bày: Phạm Lan Hương Chiều ngày 29/8/2005 Nội dung bài trình bày Tóm tắt nội dung bài giảng 1 Mô hình CGE theo kiểu Johansen Thí dụ: mô hình CGE đơn giản theo kiểu Johansen Cơ sở dữ liệu của mô hình Bài tập cho học viên Cân bằng thị trường là gì? Đường cung thể hiện hành vi của người sản xuất Đường cầu thể hiện hành vi của người tiêu dùng Người sản xuất và người tiêu dùng là các tác nhân (nhóm tham gia, người chơi) trong nền kinh tế Các tác nhân luôn có hành động phản ứng lại các tín hiệu của thị trường; đó là GIÁ CẢ Điều kiện cân bằng là cái gắn kết các tác nhân thông qua giá cả Giá Cầu Cung Số lượng P Điểm cân bằng Những đặc điểm chính của mô hình cân bằng một phần Chỉ xem xét MỘT THỊ TRƯỜNG trong tất cả các thị trưởng của nền kinh tế Các yếu tố được xem xét trên MỘT thị trường đó: Cung Cầu Giá Điểm cân bằng
đang nạp các trang xem trước