tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài giảng Ngữ văn 10: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ Kiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. 2. Hãy lựa chọn các cụm từ sau đây để nhận xét về phẩm chất của bà Tú và thái độ của ông Tú dành cho vợ trong bài thơ “Thương vợ” (Trần Tế Xương). Trào lộng Bi kịch Tảo tần Hi sinh Vén khéo Tri ân Tủi nhục Trách móc Tự trào Thấu hiểu Đáp án Phẩm chất của bà Tú Tảo tần Vén khéo Hi sinh Thái độ của ông Tú Tri ân Thấu hiểu Tự trào Trần Tế Xương Nguyễn Công Trứ (1778-1858) Hồ Xuân Hương I/ Tìm hiểu chung Tác giả *Tóm tắt những nét chính về tiểu sử của Nguyễn Công Trứ? Nguyễn Công Trứ (1778-1858) Biệt hiệu: Hi Văn Quê: Nghi Xuân-Hà Tĩnh Gia đình: Nho học - 30 năm làm quan: gách vác nhiều trọng trách, thăng giáng thất thường Một tấm gương luôn phấn đấu để khẳng định mình. Đỗ đạt muộn (42 tuổi) Lí tưởng giúp đời lập công danh “Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” (Đi thi tự vịnh) “Trong cuộc trần ai ai dễ biết Rồi ra | Bài giảng Ngữ văn 10: BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ Kiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. 2. Hãy lựa chọn các cụm từ sau đây để nhận xét về phẩm chất của bà Tú và thái độ của ông Tú dành cho vợ trong bài thơ “Thương vợ” (Trần Tế Xương). Trào lộng Bi kịch Tảo tần Hi sinh Vén khéo Tri ân Tủi nhục Trách móc Tự trào Thấu hiểu Đáp án Phẩm chất của bà Tú Tảo tần Vén khéo Hi sinh Thái độ của ông Tú Tri ân Thấu hiểu Tự trào Trần Tế Xương Nguyễn Công Trứ (1778-1858) Hồ Xuân Hương I/ Tìm hiểu chung Tác giả *Tóm tắt những nét chính về tiểu sử của Nguyễn Công Trứ? Nguyễn Công Trứ (1778-1858) Biệt hiệu: Hi Văn Quê: Nghi Xuân-Hà Tĩnh Gia đình: Nho học - 30 năm làm quan: gách vác nhiều trọng trách, thăng giáng thất thường Một tấm gương luôn phấn đấu để khẳng định mình. Đỗ đạt muộn (42 tuổi) Lí tưởng giúp đời lập công danh “Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” (Đi thi tự vịnh) “Trong cuộc trần ai ai dễ biết Rồi ra mới rõ mặt anh hùng” (Chí nam nhi) * Nêu những ấn tượng của em về cuộc đời của Nguyễn Công Trứ. Có tài năng và có đóng góp trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội. Nguyễn Công Trứ - một cuộc đời đẹp Một tấm gương phấn đấu để khẳng định mình giữa cuộc đời. - Cuộc đời không bằng phẳng nhưng vẫn sống tích cực. - Tấm lòng dành cho nền văn hóa dân tộc. I/ Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm *Vài nét đặc trưng của thể hát nói? Theo em vì sao Nguyễn Công Trứ đặc biệt yêu thích thể loại này? - Thể thơ: hát nói * + Đủ khổ, dôi khổ, thiếu khổ. + Khá tự do về gieo vần, số câu, số chữ + Là một điệu của ca trù. Hồng Hồng Tuyết Tuyết Dương Khuê Hồng Hồng Tuyết Tuyết Mới ngày nào còn chưa biết chi chi Mười lăm năm thấm thoát có xa gì Ngoảnh mặt lại đã tới kỳ tơ liễu Ngã lãng du thời khanh thượng thiếu Khanh kim hứa giá, ngã thành ông Cười cười nói nói sượng sùng, Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại Riêng một thú Thanh Sơn đi lại Khéo ngây ngây dại dại với tình Đàn
đang nạp các trang xem trước