tailieunhanh - Ba bà chúa nghề dệt đất Thăng Long

Thăng Long xưa không chỉ nổi tiếng về Kinh kỳ kẻ chợ mà còn là vùng quê gốc tổ những làng nghề, được mệnh danh đất trăm nghề quả không sai. Tượng thờ Bà Chúa dệt lĩnh Phạm Thị Ngọc Đô ở đình Trích Sài. Ảnh: Hồng Anh Theo các truyền thuyết và thần tích còn lưu truyền cho đến ngày nay, Hà Nội xưa đã xuất hiện ba bà chúa nghề dệt. Đó là bà chúa nghề tằm, bà chúa dề lĩnh và bà chúa dệt vải. Các bà là niềm tự hào của những người tầm tang canh cửi đất. | Ba bà chúa nghề dệt đất Thăng Long LV - Thăng Long xưa không chỉ nổi tiếng về Kinh kỳ kẻ chợ mà còn là vùng quê gốc tổ những làng nghề được mệnh danh đất trăm nghề quả không sai. Tượng thờ Bà Chúa dệt lĩnh Phạm Thị Ngọc Đô ở đình Trích Sài. Ảnh Hồng Anh Theo các truyền thuyết và thần tích còn lưu truyền cho đến ngày nay Hà Nội xưa đã xuất hiện ba bà chúa nghề dệt. Đó là bà chúa nghề tằm bà chúa dề lĩnh và bà chúa dệt vải. Các bà là niềm tự hào của những người tầm tang canh cửi đất Thăng Long xưa và Hà Nội nay. Chuyện xưa kể rằng thời vua Lê Thánh Tông có viên quan tên là Trần Vĩ khi nghỉ hưu mở trường dạy học ở Nghi Tàm sinh hạ được người con gái tài sắc là Quỳnh Hoa. Quỳnh Hoa càng lớn càng xinh hay chữ nghĩa giỏi tầm tang canh cửi và được gả cho Liễu Nghị con trai một người bạn của cha nàng. Liễn Nghị đỗ tiến sĩ làm tri phủ được sắc chỉ sai chặn đường tiến quân của giặc Chiêm Thành. Thấy chàng lâm trận Quỳnh Hoa liền búi tóc giả trai chỉ huy giai nhân và dân dã trong vùng đánh tập hậu quân giặc. Giặc giã phải lui vua phong Liễu Nghị chức Đô đài ngự sử sau chuyển sang làm Phủ Doãn Phụng Thiên tức Thăng Long . Quỳnh Hoa nhờ tài năng công đức được phong Quận phu nhân cho lưu ở cung cấm dạy cung nữ các nghề chăn tằm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.