tailieunhanh - Bài giảng Bài 1: Sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa

Bài giảng Bài 1: Sản xuất hàng hóa và quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa bao gồm những nội dung về hàng hóa và sản xuất hàng hóa; tiền tệ, chức năng của tiền tệ; quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | BÀI 1 SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA có sự tách biệt về mặt kinh tế. do phân công lao động xã hội. Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi. 1. Sản xuất hàng hóa: a/ Khái niệm: I. Hàng hóa và sản xuất hàng hóa: b/ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: + Điều kiện 1: - Phân công lao động xã hội là gì? - Vì sao do phân công lao động xã hội làm cho sản xuất hàng hóa ra đời? + Điều kiện 2: c/ Những ưu thế của sản xuất hàng hóa: + Khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương. + Quy mô sản xuất được mở rộng dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực xã hội. + Do sự tác động của các quy luật kinh tế buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, tính toán cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. + Sản xuất hàng hóa phát triển làm cho đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao, phong phú, đa dạng. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi, mua bán với nhau. 2. Hàng hóa: a/ Khái niệm: b/ Hai thuộc tính của hàng hóa: + Giá trị sử dụng: - Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa; nó thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. - Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên (tính chất lý, hóa) của thực thể hàng hóa đó quyết định. - Giá trị sử dụng ngày càng được phát hiện nhiều theo đà tiến bộ của khoa học kỹ thuật. - Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội thông qua con đường trao đổi, mua bán. + Giá trị: - Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về số lượng trao đổi lẫn nhau giữa các giá trị sử dụng khác nhau. Ví dụ: 1m vải = 5 kg lúa - Các giá trị sử dụng khác nhau nhưng trao đổi được với nhau vì giữa chúng có cái chung. Cái chung đó là chúng đều là sản phẩm của lao động (trao đổi hàng hóa thực chất là trao đổi lao động cho nhau. Ví dụ: Đổi 2h lao động làm ra vải lấy 2h lao động làm ra lúa). 2h 2h | BÀI 1 SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA có sự tách biệt về mặt kinh tế. do phân công lao động xã hội. Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi. 1. Sản xuất hàng hóa: a/ Khái niệm: I. Hàng hóa và sản xuất hàng hóa: b/ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: + Điều kiện 1: - Phân công lao động xã hội là gì? - Vì sao do phân công lao động xã hội làm cho sản xuất hàng hóa ra đời? + Điều kiện 2: c/ Những ưu thế của sản xuất hàng hóa: + Khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương. + Quy mô sản xuất được mở rộng dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực xã hội. + Do sự tác động của các quy luật kinh tế buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, tính toán cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. + Sản xuất hàng hóa phát triển làm cho đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao, phong phú, đa dạng. Hàng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN