tailieunhanh - Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 2 - Nguyễn Xuân Thành

Nội dung bài 2: Mô hình kim cương thuộc bài giảng Phát triển vùng và địa phương trình bày về các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh, vị trí ngành may mặc Việt Nam, bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh, đo lường các nhân tố trong mô hình kim cương. Mời các bạn tham khảo. | Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2 21 2014 Mô hình kim cương Diamond Model FULBRIGHT Economics Teaching Program 1 Phát riển Vùng và Địa phương MPP6 - Học kỳ Xuân 2014 Nguyễn Xuân Thành 2 21 2014 Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh Các điều kiện của môi trường kinh doanh bên ngoài giúp doanh nghiệp đạt được mức năng suất và trình độ đổi mới sáng tạo cao hơn Năng lực cạnh tranh kinh tế vi mô Trình độ phát triển cụm ngành Độ tinh thông về hoạt động và chiến lược doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô Các chính sách kinh tế vĩ mô Hạ tầng xã hội và thể chế chính trị Các yếu tố tự nhiên sẵn có Mô hình Kim cương của Michael Porter khái quát hoá các quan hệ tương tác quyết định NLCT ở tầm vi mô Porter 1990 . Bốn góc kim cương mô tả 4 khía cạnh của môi trường kinh doanh - Các điều kiện về nhân tố đầu vào - Bối cảnh chiến lược và mức độ cạnh tranh - Các điều kiện cầu - Các ngành hỗ trợ và liên quan. Tên Tác Giả 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2 21 2014 Mô hình kim cương Phân tích tính cạnh tranh vi mô của ngành may mặc Việt Nam bằng mô hình kim cương Tỷ trọng KNXK ngành của Việt Nam so với thế giới 2010 Ghi chứ. Diện tích o là giá trị kim ngạch triệu USD Nguồn UN Comtrade Tên Tác Giả 2 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2 21 2014 Bối cảnh ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ từ đầu thập niên 1990. Từ năm 2008 đến 2012 tỷ trọng đóng góp của ngành dệt may đối với GDP cả nước từ 8 -10 tốc độ tăng trưởng XK bình quân 15 năm Bộ Công Thương . Tính đến cuối năm 2012 VN có doanh nghiệp sản xuất dệt may với gần doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI . Toàn ngành sử dụng khoảng 2 5 triệu lao động. Vị trí ngành may mặc Việt Nam Năm 2007 lần đầu tiên may mặc vượt qua dầu thô để trở thành ngành có KNXK lớn nhất cả nước. 2013 17 9 tỷ USD 13 6 tổng kim ngạch xuất khẩu. 2005 n 2012 1 Thứ hạng Quốc gia Kim ngạch triệu USD Tỷ trọng Kim ngạch triệu USD Tỷ trọng 2005 2012 Tốc độ tăng 2005-12 Trung .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN