tailieunhanh - Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc

Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc trình bày về khái quát về đất nước Tiệp Khắc, lịch sử hình thành đất nước Tiệp Khắc (giai đoạn 1918 - 1948), bước đầu xây dựng kinh tế xã hội và cuộc Cách Mạng tháng 2/1948, con đường tiến lên CNXH. Chính sách kinh tế và chính sách XH ở Tiệp Khắc(1949-1993). | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRI BÀI TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN SO SÁNH Đề tài NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TIỆP KHẮC Giáo viên hướng dẫn THỊ NHIỆM Nhóm 9 Lớp Kinh tế phát triển A QN 1 Mục Lục Chương I Khái quát về đất nước Tiệp Khắc 7 Chương II Lịch sử hình thành đất nước Tiệp Khắc giai đoạn 1918 1948 I. Sự thành lập nước Tiệp Khắc 1918 1929 9 II. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít 1930- 1945 10 II. Bước đầu xây dựng kinh tế xã hội và cuộc Cách Mạng tháng 2 1948 1. Bước đầu xây dựng kinh tế xã hội 12 2. Cuộc cách mạng tháng 2 1948 13 Chương III Con đường tiến lên CNXH. Chính sách kinh tế và chính sách XH ở Tiệp Khắc 1949-1993 I .Con đường tiến lên CNXH ở Tiệp Khắc 1. Đường lối và thành tựu phát triển đất nước theo con đường CNXH ở Tiệp Khắc 14 2. Cuộc khủng hoảng 1968 16 3. Những năm thập niên 70 80 17 II. Chính sách kinh tế và chính sách xã hội ở Tiệp Khắc. 1. Hiệu quả của chính sách kinh tế 18 2. Thắng lợi của chính sách xã hội tiến bộ 25 Chương IV Chính sách đối ngoại 1. Địa vị quốc tế ngày càng cao của Cộng Hoà XHCN Tiệp Khắc 27 2. Quan hệ kinh tế đối ngoại 29 Chương V Cộng hoà Sec và Slovakia 31 3 2 Tóm tắt Sau khi Thế chiến thứ nhất kết thúc cùng với sự sụp đổ của Đế chế Áo-Hung ngày 28 tháng 10 năm 1918 Cộng hòa Tiệp Khắc bao gồm Séc và Slovakia ngày nay tuy ên bố độc lập. Hiệp ước St. Germain được ký kết vào tháng 9 năm 1919 đã chính thức công nhận nền cộng hòa mới của Tiệp Khắc. Sau đó Ruthenia cũng được sát nhập vào Tiệp Khắc vào tháng 6 năm 1920. Quốc gia Tiệp Khắc mới thành lập có dân số khoảng 13 5 triệu người thừa hưởng tới 70-80 các cơ sở công nghiệp của Áo-Hung. Lúc đó T iệp Khắc là một trong mười nước công nghiệp hóa nhất thế giới. Trước chiến tranh thế giới thứ hai chính quyền phát xít ở Đức bắt đầu đe dọa tiến hành xâm lược Trung Âu. Sau khi sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức Tiệp Khắc trở thành mục tiêu tiếp theo của phát xít Đức. Tháng 4 năm 1938 Đức nêu yêu sách đòi vùng đất Sudentenland của Tiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.