tailieunhanh - Thạp Đồng Đào Thinh Thông điệp của nền văn hóa Đông Sơn

Ngày 14 tháng 9 năm 1961, một đồng chí bộ đội phục viên ở xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đi câu thấy bờ sông bị lở, lộ ra một vật như cái chum. Sau đó vào ngày 15, dân làng được tin kéo nhau ra xem và ngày 16 thì Ủy ban hành chính xã được báo cáo và cho người mang về Ty Văn hóa tỉnh Yên Bái. Sau đó thạp được giao cho Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lưu giữ, bảo quản và giới thiệu tới đông đảo công chúng trong và ngoài nước. | Thạp Đông Đào Thinh Thông điệp của nền văn hóa Đông Sơn Ngày 14 tháng 9 năm 1961 một đồng chí bộ đội phục viên ở xã Đào Thịnh huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái đi câu thấy bờ sông bị lở lộ ra một vật như cái chum. Sau đó vào ngày 15 dân làng được tin kéo nhau ra xem và ngày 16 thì Ủy ban hành chính xã được báo cáo và cho người mang về Ty Văn hóa tỉnh Yên Bái. Sau đó thạp được giao cho Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lưu giữ bảo quản và giới thiệu tới đông đảo công chúng trong và ngoài nước tại hệ thống trưng bày chính của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tại số 1 Tràng Tiền Hoàn Kiếm Hà Nội. Thạp đồng Đào Thịnh có dáng hình trụ thuôn dần xuống đáy nắp đậy hình nón cụt. Thạp có kích thước Đường kính miệng 61cm Đường kính đáy 60cm Chiều cao 98cm. Khi được phát hiện thạp đã bị vỡ thành nhiều mảnh nay đã được phục dựng lại. Nắp thạp bị mất núm và 2 khối tượng. Thạp dắng Đào Thịnh Đây là chiếc thạp có kích thước lớn nhất từ trước tới nay. Trong thạp có chứa một thạp đồng nhỏ có mảnh gỗ mục đậy lên trên bên cạnh có một số cục xỉ đồng và một ít xương người. Thạp gồm 2 phần nắp thạp và thân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN