tailieunhanh - Tệ sùng bái chữ Hán
“Đến nay vẫn còn rơi rớt sự sùng kính thái quá chữ Hán, thậm chí là sợ hãi. tiếp nối mấy bác “hay chữ lỏng” mang chữ Hán ra dọa, hù nhau như ở làng xưa!”. Đây là một điều rất đáng suy nghĩ. Chữ Hán (loại chữ vuông biểu ý) là một thành tựu, một giá trị đáng ghi nhận về mặt văn hóa của Trung Quốc và của cả nhân loại. Vì nhiều lý do, Việt Nam (và một số nước Châu Á khác) đã tiếp nhận, sử dụng và chịu ảnh hưởng rất nhiều văn hóa Hán học. | ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ a Tệ sùng bái chữ Hán a ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ a Đến nay vẫn còn rơi rớt sự sùng kính thái quá chữ Hán thậm chí là sợ hãi. tiếp nôi mây bác hay chữ lỏng mang chữ Hán ra dọa hù nhau như ở làng xưa . Đây là một điều rât đáng suy nghĩ. Chữ Hán loại chữ vuông biêu ý là một thành tựu một giá trị đáng ghi nhận về mặt văn hóa của Trung Quốc và của cả nhân loại. Vì nhiều lý do Việt Nam và một số nước Châu Á khác đã tiếp nhận sử dụng và chịu ảnh hưởng rất nhiều văn hóa Hán học trong một thời gian dài. Việc học chữ Hán là một yêu cầu bắt buộc đối với học trò và trình độ của lớp nhân sĩ trí thức phụ thuộc vào năng lực hiêu biết chữ Hán của họ. Các triều đại nhà nước phong kiến nước ta chấp nhận sử dụng chữ Hán là quốc tự trong các văn bản hành chính đối nội và đối ngoại. Các sáng tác văn thơ công trình khoa học sử học. của nhiều thế hệ tiếp nối nhau được lưu lại cho tới nay bằng chữ Hán là chính . a ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ a Chữ Hán còn hiên hiện qua các di tích mang tính tín ngưỡng tôn giáo như đình đền chùa chiền miếu mạo. mà đó thực sự được coi là di sản vô giá đê chúng ta nghiên cứu tìm hiêu. Dù chữ Pháp văn hóa Pháp văn hóa phương Tây sau này tiếp tục ảnh hưởng và ghi dấu ấn trong lịch sử nước ta thì chữ Hán văn hóa Trung Hoa vân đứng ở vị trí cao hơn sâu đậm hơn. Tuy nhiên sau khi có chữ quôc ngữ dùng mâu tự Latin ra đời vào giữa thế kỷ 17 thì nền văn hóa Việt Nam đã có những bước chuyên mang tính lịch sử. Với hệ thông 29 chữ cái cách viết đơn giản dùng đê ghi âm từ ngữ lời nói chữ quôc ngữ được phô cập và nhanh chóng đi vào mọi hoạt động của đời sông văn hóa người Việt. Đã có thời kỳ dưới thời Pháp thuộc xã hội Việt Nam đã tồn tại hiện tượng tam ngữ bất bình đẳng chữ Pháp trong hệ thông hành chính nhà nước chữ Hán trong tầng lớp nhà Nho chữ quôc ngữ trong dân chúng nhưng dần dần chữ quôc ngữ đã vượt lên và khẳng a ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ
đang nạp các trang xem trước