tailieunhanh - Phân tích lợi thế cạnh tranh nghề dệt thổ cẩm An Giang theo phương pháp Paca - Huỳnh Trường Huy, Nguyễn Xuân Quang

Tài liệu Phân tích lợi thế cạnh tranh nghề dệt thổ cẩm An Giang theo phương pháp PACA được thực hiện bởi Huỳnh Trường Huy và Nguyễn Xuân Quang có nội dung trình bày về thực trạng sản xuất và lợi thế cạnh tranh của nghề dệt thổ cẩm An Giang thông qua các công cụ phân tích như khung sinh kế và PACA. Mời các bạn tham khảo để mở rộng thêm sự hiểu biết.  | Tạp chí Khoa học 2009 12 229-237 Trường Đại học Cần Thơ PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH NGHỀ DỆT THỔ CẢM AN GIANG THEO PHƯƠNG PHÁP PACA Huỳnh Trường Huy1 và Nguyễn Xuân Quang2 ABSTRACT This study aims to analyze a situation of produce and competitive advantage from the 22 brocade knitting households in An Giang through using the mothods of stable livelihood framework and participatory appraisals of competitive advantage. As a result it found that this sector has a long history of development in accordance with the settle of the Khmer and Cham minority simply technique of product low investment female is predominant in the labor force. Besides the competitive advantage of product presents the indigeuos cultural characters. However this sector has some disadvantages that are dependent on market of tourism seasonal be substituted by industrial goods weak promotion of product. Keywords brocade knitting competitive advantage Title Analysis of competitive advantage for brocade knitting sector in An Giang by the method of the Participatory Appraisals of Competitive Advantage TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng sản xuất và lợi thế cạnh tranh của nghề dệt thổ cẩm An Giang thông qua các công cụ phân tích như khung sinh kế và PACA. Qua khảo sát 22 sơ sở dệt thổ cẩm tại An Giang nghiên cứu đã phát hiện một số điểm sau nghề dệt thổ cẩm hình thành khá lâu thiết bị sản xuất đơn giản chi phí đầu tư thấp lao động tham gia chủ yếu là nữ nguyên nhân chính tham gia ngành do tính kế thừa. Hơn nữa nghề dệt thổ cẩm có một số điểm lợi thế cạnh tranh đó là sử dụng nguồn tơ thiên nhiên sản phẩm thể hiện nét văn hóa bản địa. Tuy nhiên một số điểm bất lợi thế đó là thị trường đầu ra hạn chế phụ thuộc ngành du lịch và tính thời vụ bị thay thế bởi sản phẩm công nghiệp khâu xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm còn hạn chế. Từ khóa nghề dệt thổ cẩm lợi thế cạnh tranh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển ngành nghề truyền thống là chiến lược kinh tế quan trọng của Đảng và nhà nước ta nó .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    229    0    29-04-2024
41    122    0    29-04-2024
7    128    0    29-04-2024
173    105    0    29-04-2024
24    109    0    29-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.