tailieunhanh - Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh

Bài giảng Tài chính phát triển bài 3: Áp chế tài chính trình bày về khái niệm áp chế tài chính (financial repression), đo lường mức độ áp chế tài chính, khái lược về tự do hóa lãi suất ở Việt Nam, hệ thống tài chính bị áp chế, trần lãi suất đối với tiền gửi ngân hàng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao,. Tham khảo tài liệu để nắm bắt chi tiết môn học. | Bài giảng 03 Áp chế tài chính Nguồn Bài giảng trước của thầy Vũ Thành Tự Anh Áp chế tài chính MPP4-2012 Nội dung trình bày Khái niệm áp chế tài chính financial repression Đo lường mức độ áp chế tài chính Khái lược về tự do hóa lãi suất ở Việt Nam Áp chế tài chính MPP4-2012 1 k 1 Ẩ J A 1 A 1 Áp chê tài chính Áp chế tài chính xảy ra khi chính phủ đánh thuế hay can thiệp làm biến dạng thị trường tài chính nội địa. Shaw và McKinnon 1973 . Tại sao nhà nước lại can thiệp vào hệ thống tài chính Vai trò của nhà nước Tính chất đặc thù của hệ thống tài chính Phạm vi và mức độ can thiệp Mục đích của áp chế tài chính Tài trợ thâm hụt ngân sách Tạo điều kiện tiếp cận vốn cho các ngành ưu tiên Áp chế tài chính MPP4-2012 Các công cụ áp chê tài chính Trần lãi suất tiền gửi cho vay của ngân hàng Dự trữ bắt buộc cao đối với các ngân hàng Tín dụng chỉ định đối với ngân hàng Sở hữu và hoặc quản lý ngân hàng thương mại Hạn chế sự gia nhập ngành tài chính Hạn chế kiểm soát dòng vốn quốc tế ra vào MPP4-2012 Áp chế tài chính 2 Hệ thông tài chính bị áp chê Nguồn McKinnon 1993 Ch. 4. Áp chế tài chính MPP4-2012 Trân lãi suât đôi với tiên gửi ngân hàng Trần lãi suất là gì Lập luận ủng hộ áp dụng trần lãi suất tiền gửi - Tránh cạnh tranh thái quá giảm lựa chọn ngược ổn định cho hệ thống Biện pháp bổ trợ để thực hiện trần lãi suất - Kiềm chế các thị trường khác hiệu quả hơn - Ngăn cản dòng vốn đi tìm nguồn lợi cao hơn ở ngoài Ai được lợi và ai chịu thiệt Áp chế tài chính MPP4-2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN