tailieunhanh - Ebook Những bài giảng văn chọn lọc: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Những bài giảng văn chọn lọc" do GS. Lê Trí Viễn biên soạn, phần 2 giới thiệu một số bài giảng văn trong chương trình phổ thông và đại học tâm huyết của tác giả. Mong rằng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích dành cho sinh viên, học sinh và những người làm công tác giảng dạy văn học | THƯƠNG VỌ TRẦN TẾ XƯƠNG . Không rõ bài thơ được sáng tác năm nào. Chi thấy nội dung nối đã có năm con. Vậy cố khả năng tác giả viết vào quãng trên dưới ba mươi tuổi - Tú Xương mất nàm 37 tuổi lúc gia đình đâ trở nên túng bấn phải trông vào sự tảo tẩn của bà Tú. Thơ văn Trần Tế Xương gổm hai mảng lớn trào phúng và trữ tình. Nhưng hai mảng không tuyệt đói ngăn cách. Cố bài hoàn toàn đả kích châm biếm. Có bài thuần như trữ tình. Nhưng thường châm biếm sâu sắc đều có ẩn chất trữ tình. Ngược lại trữ tình thấm thìa cố pha chút cười cợt theo thổi quen trào phúng. Trong vãn thơ Trần Tế Xương cũng có một màng thơ lấy để tài bản thân mình hoặc vợ con. Đây là một bằng chứng cho sự bế tắc cùng cực trong tâm trạng nhà thơ. Tú Xương có một nỗi bất mãn lớn đối với xã hội thực dân phong kiến buổi giao thời. Đà kích nó Tú Xương đã từng làm nhưng đối với nó chỉ có đánh đổ. Điêu ấy Tú Xương không có sức. Cho nên đến một lúc ông cảm thấy bế tác. Bấy giờ ông quay vê cắn rứt bản thân mình và cả vợ con mỉnh ông cũng đểu lôi ra để cười cợt. Nào là bố làm quan con làm lính nhưng quan ấy ăn lương vợ. Nào là đi làm thầy đồ dạy con bà chủ rồi cãi vã với bà chủ 109 I a bà chủ là vợ tháy đồ chính là mình. Nào là vự đang sóng mà làm văn tế vợ. Giọng điệu cũng là cười cợt nhưng nhìn k vào trong thì có khi đó là cười ra nước mát. ồ chỗ này trào phúng và trữ tình lẫn lộn. Thương vợ là một bài nằm bên cạnh mảng thơ văn này. Nó nhiểu chất trữ tình nhưng không phải trào phúng đã váng bóng. . Ngày xưa các tác giả thường ít nối về vợ mình. Co nối đến thì phần nhiểu là khi vợ đã qua đời. Thỉnh thoảng mới thấy nổi đến người vợ đang còn sống. Cố nhiên cũng để ca ngợi đức thờ chổng của các bà. Nghĩa là các ông có thương vợ nhưng là thương trong tư cách một ông chổng phong kiến theo quan điểm phu phụ của Nho giáo ví dụ Các bài Được thư va quà vợ gửi của Cao Bá Quát Đưa vợ về nam của Nguyễn Thông. Thậm chí một chí sĩ như Huỳnh Thúc Kháng khi ở Côn đảo gửi thư về cho vợ cũng không thoát khỏi khuôn khổ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN