tailieunhanh - Ebook Một số phương pháp chọn lọc giải các bài toán sơ cấp (Tập 3) (in lần thứ tư): Phần 1

Phần 1 cuốn sách "Một số phương pháp chọn lọc giải các bài toán sơ cấp (Tập 3)" do NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành cung cấp cho người đọc các kiến thức cơ bản và bài tập phần "Phương trình và bất phương trình". nội dung chi tiết. | KHOA TOÁN Cơ TIN HỌC TRƯỚNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN - ĐHQG HÁ NỘI Một số phương pháp chọn lọc GIẢI CÁC BÀI TOÁN SơCÃP GIÚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ BỔI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN TẬP X 3 l NHÀ XƯÂT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI PHAN Đưc CHÍNH - PHẠM VĂN điểu - Đỗ VÀN HÀ PHAN VÃN HẠP - PHẠM VAN HÙNG - PHẠM ĐĂNG LONG MGUYỄN VĂN MẬU - Đỗ THANH SƠN - LÊ ĐÌNH THỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIẢI CÁC BÀI TOÁN Sơ CẤr Tài dùng cho học sinh chuẩn bị thi vào các trường đại học và bồi dưỡng học sinh giỏi toán TẬP III In lan thứ tư NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2001 PHÀN THỨ NHẤT PHƯƠNG TRÌNH BAT phương trình MỞ ĐÂU 1 Phương trinh và bất phương trinh tương dương Xét 2 phương trinh fị X g X 1 fjx gdx 2 VI 2 bất phương trinh fj x g x 1 f x gơx 2 Nếu mọi nghiệm sô của 1 đều là nghiệm của 2 ta nói rằng 2 là phương trinh hệ quả của 1 và viết 1 2 . Hai phương trinh bất phương trình là tương đương với nhau nếu phương trinh bpt này là hệ quà của pt bpt kia và ngược lạ tức là nghiêm của pt bpt này củng là nghiệm của pt bpt ĩkii và ngược lại. Ta viết 1 2 1 2 . Khái niệm tương đương của pt và bpt là tương đối nó phụ thiộc vào việc xét pt bpt trong tập hợp nào. Theo định nghĩa tâ cả các phương trinh vô nghiệm trong một tập nào đó đéu tưtng đương với nhau chảng hạn trong tập hợp các số thực các pt sinx 2 0 và X1 1 0 tương đương với nhau

TỪ KHÓA LIÊN QUAN