tailieunhanh - Giáo trình Trang bị điện 1: Phần 2 - CĐ Phương Đông

Nhằm giúp các bạn sinh viên và các giảng viên có thêm tài liệu để tham khảo giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. Dưới đây là phần 2 giáo trình Trang bị điện 1 với 3 chương cuối trình về phân tích các mạch điện hãm động cơ, nguyên lý làm việc các mạch điện máy công cụ, tính toán chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ các thiết bị điện xí nghiệp. | Chương 5 PHÂN TÍCH CÁC MẠCH ĐIỆN HÃM ĐỘNG CƠ Mục đích Sau khi học xong bài này các bạn hiểu được một số vấn đề sau - Nắm được các phương pháp hãm động cơ không đồng bộ ba pha - Nắm được sơ đồ nguyên lý cách vận hành mạch hãm động năng dùng rơle thời gian và hãm ngược động cơ - Đọc thành thạo nguyên lý làm việc khi có bản vẽ nguyên lý các mạch hãm thông dụng. Nội dung . Các phương pháp hãm thông dụng 1. Hãm động cơ bằng phanh cơ khí Rôto động cơ điện luôn được giữ chặt bằng các tấ điện vào stato hoặc lò xo. Muốn chạy động c với việc cấp điện vào phanh nam châm điện lòxo cơ khí để nhả ma sát cho rôto tự động quí Khi cắt điện vào stato đồng thời p sát lập tức giữ chặt rôto lại thư ờn ở ngành may mặc. 2. Hãm động năng Muốn thực hi chiều và đưa điện mộ cuộn dây stato tạo còn đà quay nhữ stato sẽ xuất rôto với từ trư ma sát khi chưa có 1 vào stato đồng thời ủy lực tác động vào ủy lực cũng mất điện các tấm ma cẩu palăng điện các động cơ điện và g st ộng năng phải cắt động cơ ra khỏi lưới điện xoay uộn dây stato. Dòng điện một chiều chạy trong đứng yên. Trong lúc mới cắt điện vào stato vẫn lồng sóc trên rôto vẫn quay cắt đường sức từ tĩnh ở iện cảm ứng ở vòng ngắn mạch. Tác dụng của dòng điện tạo nên nên mômen điện từ hãm rôto đứng lại. thường lấy từ nguồn xoay chiều qua chỉnh lưu hoặc lấy ngay cả ở rôto nếu là động cơ rôto dây quấn. Điện một chi Hãm động năng có ưu điểm là tốn ít năng lượng động cơ thường xuyên đóng mở đổi chiều quay thường áp dụng cách hãm này. Tốc độ càng lớn thì lực hãm càng mạnh mômen hãm giảm theo tốc độ khi tốc độn n 0 thì mômen hãm cũng bằng 0. Cần cẩu máy nâng ở vị trí hạ hàng có tải thường áp dụng phương pháp này. 3. Hãm tái sinh Khi nào tốc độ động cơ đang quay n lớn hơn tốc độ đồng bộ của nó n ni thì sẽ có hãm tái sinh. Trong thực tế thường áp dụng hãm tái sinh cho động cơ 2 cấp tốc độ. Giả sử một động cơ đang làm việc ở tốc độ cao nc ứng với số đôi cực P ít đem cắt điện rồi rồi chuyển ngay sang số đôi cực P nhiều nt thì động cơ này sẽ có .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN