tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 27 - Huỳnh Thế Du
Dưới đây là bài giảng Kinh tế học khu vực công bài 27: Chính sách của xã hội của chính phủ (II) trình bày nội dung về Khái niệm bảo trợ xã hội, mục tiêu và chức năng của bảo trợ xã hội, bảo vệ, cải thiện phúc lợi và phát triển, các công cụ của bảo trợ xã hội, tài trợ cho bảo trợ xã hội, thảo luận về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Hãy tham khảo tài liệu này để giúp cho quá trình học tập và giảng dạy được tốt hơn. | 7 16 2014 Kinh tế học khu vực công Bài giảng 27 Chính sách xã hội của chính phủ II Giảng viên Huỳnh Thế Du 1 Vai trò của nhà nước nên như thê nào Giải quyết thất bại thị trường Cải thiện công bằng Cung cấp hàng hóa công thuần túy Quốc phòng Luật pháp và trật tự Quyền sở hữu tài sản Quản lý kinh tê vĩ mô Y tê công cộng Bảo vệ người nghèo Các chương trình chống nghèo Cứu nguy khi có thảm họa Xử lý các ngoại tác Giáo dục cơ bản Bảo vệ môi trường Điều tiết độc quyền Điều tiêt các tiện ích thiêt yêu như điện nước Chính sách chống độc quyền Xử lý thông tin không hoàn hảo Bảo hiểm y tê nhân thọ hưu trí Điều tiêt tài chính Bảo vệ người lao động Cung cấp dịch vụ BHXH Tái phân bố lương hưu Trợ cấp gia đình Bảo hiểm thất nghiệp Phối hợp hoạt động tư nhân Nuôi dưỡng các thị trường Các sáng kiên về cụm Phân phối lại Phân phối lại tài sản Huỳnh Thế Du 1 7 16 2014 Nội dung trình bày Khái niệm bảo trợ xã hội Mục tiêu và chức năng của bảo trợ xã hội Bảo vệ cải thiện phúc lợi và phát triển Các công cụ của bảo trợ xã hội Tài trợ cho bảo trợ xã hội Thảo luận về bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 3 Hiểu như thế nào về bảo trợ xã hội Một số hiểu bảo trợ xã hội theo nghĩa hẹp tức là chính sách chuyển giao phúc lợi cho các nhóm đối tượng dễ gặp tổn thương. Một số nhà hoạch định chính sách đánh đồng bảo trợ xã hội với mạng lưới an sinh xã hội hay những can thiệp nhằm tạo cái đệm để người nghèo chống lại các cú sốc trong quá trình sản xuất và tiêu dùng. Một số khác có cách tiếp cận rộng hơn bao gồm trợ cấp giáo dục y tế tạo việc làm các chương trình tín dụng vi mô cũng như mạng lưới an toàn cho các nhóm có thể dễ bị tổn thương trước những cú sốc nhưng thường không được xem là những người nghèo nhất trong xã hội. Một quan điểm có thiên hướng chính trị hay chuyển hóa transformative mở rộng bảo trợ xã hội đến những khía cạnh công bằng nâng cao năng lực quyền hoạt động kinh tế xã hội và văn hóa thay vì chỉ bó khung trong vấn đề chuyển giao thu nhập và tiêu dùng cho xã hội. 4 Huỳnh Thế Du 2 7 16 2014 .
đang nạp các trang xem trước