tailieunhanh - Tiểu luận: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Tiểu luận: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin trình bày vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, so sánh chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa với chi phí thực tế và tư bản ứng trước. | Những nguyên lý cơ bản của CNMác - Lênin GVHD TS. Nguyễn Minh Tuấn MỤC LỤC LỜI NÓI PHẦN 1 TỔNG QUAN TÀI 1. Chủ nghĩa tư Khái Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư 2. Sản xuất tư bản chủ Khái Quá trình sản xuất tư bản chủ 3. Nhà tư bản đã sử dụng sức lao động để tạo ra giá trị thặng PHẦN 2 SO SÁNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VỚI CHI PHÍ THỰC TẾ VÀ TƯ BẢN ỨNG 1. Tư bản bất 2. Tư bản khả 3. Chi phí sản xuất tư bản chủ 4. Chi phí thực 5. Tư bản ứng 6. So sánh chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa với chi phí thực 7. So sánh chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa với tư bản ứng PHẦN 3 Ý NGHĨA THỰC TÀI LIỆU THAM Nhóm21 1 Những nguyên lý cơ bản của CNMác - Lênin GVHD TS. Nguyễn Minh Tuấn LỜI NÓI ĐẦU Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với sự phát triển ngày càng cao của sản xuất hàng hóa. Sản xuất tư bản chủ nghĩa khác với sản xuất hàng hóa giản đơn không chỉ về trình độ mà còn khác cả về chất. Trên vũ đài kinh tế bây giờ xuất hiện một loại hàng hóa mới đó là hàng hóa sức lao động. Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì tiền tệ mang hình thái là tư bản và gắn liền với nó là một quan hệ sản xuất mới xuất hiện quan hệ giữa nhà tư bản và lao động làm thuê. Thực chất của mối quan hệ này là nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư của công nhân làm thuê. Các nhà tư bản để đạt được mục đích tối đa của mình họ đã mua sức lao động của người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm và thu về giá trị thặng dư. Vì vậy giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của các nhà tư bản và giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản. Nghiên cứu về chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa chúng ta sẽ thấy rõ bản chất bóc lột của nhà tư bản. Lao động không công của người công nhân để tạo ra giá trị thặng dư đã bị che lấp bởi khái niệm về chi phí sản xuất tư bản chủ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN