tailieunhanh - Chủ đề: Toàn cầu hóa sẽ làm cho nền kinh tế Việt Nam tốt lên hay xấu đi?

Chủ đề: Toàn cầu hóa sẽ làm cho nền kinh tế Việt Nam tốt lên hay xấu đi? nêu Việt Nam từng là một nền kinh tế được bảo hộ cao khi hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu phải chịu rất nhiều loại rào cản thuế quan và phi thuế quan, kể từ thập niên 1990 Việt Nam đã thực hiện các chính sách mở cửa nền kinh tế, nhờ vào đó giá trị xuất khẩu đã gia tăng một cách đáng kể. | Chủ đê m A A I A 1 Ă 1 1 J Ấ Toàn cầu hóa sẽ làm cho nên kinh tê Việt Nam tôt lên hay xâu đi Môn học Quản trị kinh doanh quôc tê Học Viên Đinh Thị Thúy Lan Lớp Cao học Q TKD Đêm 1 - K20 Việt Nam từng là một nền kinh tế được bảo hộ cao khi hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu phải chịu rất nhiều loại rào cản thuế quan và phi thuế quan. Kể từ thập niên 1990 Việt Nam đã thực hiện các chính sách mở cửa nền kinh tế nhờ vào đó giá trị xuất khẩu đã gia tărg một cách đáng kể. Tuy nhiên hiện nay nhiều người Việt Nam vẫn tự hỏi rằng Quá trình toàn cầu hóa và sự mở cửa thị trường của Việt Nam đã làm cho nền kinh tế Việt nam tốt lên hay xấu đi . Ngày nay chúng ta đang sống trong một thế giới mới thế giói toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa đang là một trong những xu thế phát triển tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Đại diện cho xu thế toàn cầu hóa này là sự ra đời và phát triển của Tổ chức Thương mại thế giới WTO . Do đó khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đó là cơ hội tốt để Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giói được đối xử bình đẳng trên sân chơi chung của thế giới. Hội nhập đem lại nhiều cơ hội việc làm đặc biệt là việc làm theo hướng công nghiệp với hàm lượng vốn tri thức cao các rào cản pháp lý về di chuyển pháp nhân thể nhân được nới lỏng các quan hệ kinh tế đối ngoại lao động. được thiết lập tạo điêu kiện cho lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Hội nhập tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho đất nước nhưng cũng đồng thời là thách thức lớn nếu ta chưa có một nội lực đủ mạnh. Chúng ta cần nhận thức rõ mối nguy churg này để biến thành những nội lực mạnh mẽ của Việt Nam trước hết là tinh thần hội nhập tinh thần đoàn kết sau là nhiệm vụ phải nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước nhà song song với việc phát triển văn hóa - xã hội nhằm tạo nên một mô hình phát triển nhanh mạnh hài hòa và bền vững. Quá trình toàn cầu hóa và mở của thị trường đã đem lại nhiều cơ hội thuận lợi cho Việt Nam đặc biệt đối với lĩnh vực lao động và việc làm cụ thể

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.