tailieunhanh - Phòng Và Trị Bệnh Cho Heo Rừng
Phòng bệnh cho heo rừng lai Heo rừng lai là vật nuôi mới được lai tạo, sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, heo rừng lai cũng thường bị một số bệnh như: Dịch tả, tiêu chảy, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, bệnh sán lá, bệnh ghẻ lở và một số bệnh khác. Để phòng bệnh cho heo rừng, cần có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ. Thức ăn đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng, chuồng trại luôn sạch sẽ | Phòng Và Trị Bệnh Cho Heo Rừng I. Phòng bệnh cho heo rừng lai Heo rừng lai là vật nuôi mới được lai tạo sức đề kháng cao ít dịch bệnh. Tuy nhiên heo rừng lai cũng thường bị một số bệnh như Dịch tả tiêu chảy tụ huyết trùng lở mồm long móng bệnh sán lá bệnh ghẻ lở và một số bệnh khác. Để phòng bệnh cho heo rừng cần có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt ăn uống sạch sẽ. Thức ăn đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng chuồng trại luôn sạch sẽ. Cần áp dụng tốt các biện pháp an toàn sinh học như vệ sinh sát trùng chuồng trại cách ly khu vực chăn nuôi với các khu vực xung quanh. định kỳ tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm như phó thương hàn dịch tả lở mồm long móng. theo đặc điểm dịch tễ học của vùng và qui định của cơ quan thú y. Khi thời tiết thay đổi hoặc trạng thái sức khoẻ đàn heo có biểu hiện bệnh cần thiết phải bổ sung kháng sinh vào thức ăn hoặc nước uống cho heo theo quy trình dùng thuốc 3 ngày nghỉ 7 hoặc 10 ngày rồi dùng tiếp 3 ngày cứ thế cho đến khi đàn heo trở lại bình thường với liều phòng chỉ bằng 1 2 -1 3 liều điều trị. II. Điều trị bệnh Khi heo rừng lai mắc một số bệnh về đường tiêu hoá có thể dùng các loại thuốc trị đau bụng sình bụng đầy hơi khó tiêu. Cho uống hay chích hoặc có thể dùng 5 - 10 kg rau dừa dại cho heo ăn hoặc bổ sung thức ăn nước uống đắng chát như ổi xanh cà rốt rễ cau rễ dừa. cũng có thể khỏi. - Chấn thương cơ học chấn thương nhỏ thì rửa sạch và bôi thuốc sát trùng chấn thương lớn thì rửa sạch sát trùng vết thương trước khi khâu chích kháng sinh tổng hợp như Ampicyline Tetracyline. -Bệnh sưng phổi Heo rừng lai bị sưng phổi thường sốt rất cao biếng ăn bỏ ăn. Điều trị bằng kháng sinh tổng hợp -Bệnh táo bón Heo bị táo bón có thể cho uống thuốc nhuận tràng hoặc cho ăn thức ăn nhuận tràng. -Bệnh Ký sinh trùng đường ruột Heo bị nhiễm ký sinh trùng đường ruột thường còi cọc chậm lớn trong phân có ấu trùng giun sán. Cần thiết phải xổ sán giun cho heo như bệnh giun đũa heo giun phổi heo. Ký sinh trùng ngoài da Do ve bét mò ghẻ ruồi muỗi. bám trên da hút
đang nạp các trang xem trước