tailieunhanh - RUNG NHĨ - CUỒNG NHĨ

Tiêu chuẩn: - Không thấy sóng P, thấy nhiều sóng “f” không đều (hoặc không thấy dấu nhĩ hoạt động) - Phức hợp QRS bình thường, không đều theo thời gian và đôi khi theo biên độ Ý nghĩa lâm sàng: - Bốn bệnh thường có biến chứng rung nhĩ: * Hẹp 2 lá * Bệnh động mạch vành * Tăng huyết áp * Cường giáp trạng - Một số bệnh khác ít gặp hơn * Hội chứng nút xoang bệnh * Thuyên tắc phổi * Viêm màng ngoài tim mãn * Bệnh cơ tim * Hội chứng Wolff- Parkinson- White * Hội chứng Lown- Ganong- Levine . | RUNG NHĨ - CUỒNG NHĨ (ATRIAL FIBRILLATION-ATRIAL FLUTTER) PGS-TS PHAÏM NGUYEÃN VINH VIEÄN TIM-TP HOÀ CHÍ MINH RUNG NHĨ Cơ chế: Vào lại (re-entry) Chuyển động vòng (circus movement) Một ổ (unifocus) Nhiều ổ (multifoci) RUNG NHÓ- CUOÀNG NHÓ CƠ CHẾ CỦA RUNG NHĨ (1) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CƠ CHẾ CỦA RUNG NHĨ (2) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ Tiêu chuẩn: - Không thấy sóng P, thấy nhiều sóng “f” không đều (hoặc không thấy dấu nhĩ hoạt động) - Phức hợp QRS bình thường, không đều theo thời gian và đôi khi theo biên độ Ý nghĩa lâm sàng: - Bốn bệnh thường có biến chứng rung nhĩ: * Hẹp 2 lá * Bệnh động mạch vành * Tăng huyết áp * Cường giáp trạng - Một số bệnh khác ít gặp hơn * Hội chứng nút xoang bệnh * Thuyên tắc phổi * Viêm màng ngoài tim mãn * Bệnh cơ tim * Hội chứng Wolff- Parkinson- White * Hội chứng Lown- Ganong- Levine RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ KHỞI ĐẦU BẰNG NTT NHĨ RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ SÓNG LỚN (A) SÓNG TRUNG BÌNH (B) SÓNG NHỎ (C) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ “ĐƯỜNG THẲNG” (“Straight line” atrial fibrillation) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ ĐÁP ỨNG THẤT NHANH (A) VÀ ĐÁP ỨNG THẤT CHẬM (B) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ VỚI NHỊP BỘ NỐI ĐỘC LẬP (A) VÀ BLỐC N-T HOÀN TOÀN (B) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG CUỒNG NHĨ (Atrial flutter- fibrillation) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CUỒNG NHĨ Cơ chế: Vào lại (re-entry) Ổ ngoại vị (autonomic focus) 3 điều kiện của vào lại: 1. Có vòng thích hợp 2. Đáp ứng dẫn truyền khác nhau ở 2 bên của vòng 3. Sự dẫn truyền đủ chậm để nhánh bên kia có đủ thời gian phục hồi RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ Tiêu chuẩn chẩn đoán: - Sóng cuồng FF: dạng răng cưa đều rõ nhất: D2,3, avF tần số: 200-400/phút (thông thường: 280- 320) - Dẫn truyền nhĩ thất: 2:1 4:1 (6:1,3:1,5:1= hiếm) - Phức hợp QRS bình thường - Sóng T có thể làm biến dạng sóng F Ý nghĩa lâm sàng: - Thiếu máu cơ tim - Bệnh van 2 lá - B/c sau mổ tim hở - BT bẩm sinh - Bệnh cơ tim - Thấp tim - Người bình thường RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CUỒNG NHĨ VỚI DẪN TRUYỀN NT4:1 RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CUỒNG NHĨ VỚI DẪN TRUYỀN NT 3:1 (hiếm) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CUỒNG NHĨ VỚI DẪN TRUYỀN NT 1:1 RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ | RUNG NHĨ - CUỒNG NHĨ (ATRIAL FIBRILLATION-ATRIAL FLUTTER) PGS-TS PHAÏM NGUYEÃN VINH VIEÄN TIM-TP HOÀ CHÍ MINH RUNG NHĨ Cơ chế: Vào lại (re-entry) Chuyển động vòng (circus movement) Một ổ (unifocus) Nhiều ổ (multifoci) RUNG NHÓ- CUOÀNG NHÓ CƠ CHẾ CỦA RUNG NHĨ (1) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ CƠ CHẾ CỦA RUNG NHĨ (2) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ Tiêu chuẩn: - Không thấy sóng P, thấy nhiều sóng “f” không đều (hoặc không thấy dấu nhĩ hoạt động) - Phức hợp QRS bình thường, không đều theo thời gian và đôi khi theo biên độ Ý nghĩa lâm sàng: - Bốn bệnh thường có biến chứng rung nhĩ: * Hẹp 2 lá * Bệnh động mạch vành * Tăng huyết áp * Cường giáp trạng - Một số bệnh khác ít gặp hơn * Hội chứng nút xoang bệnh * Thuyên tắc phổi * Viêm màng ngoài tim mãn * Bệnh cơ tim * Hội chứng Wolff- Parkinson- White * Hội chứng Lown- Ganong- Levine RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ KHỞI ĐẦU BẰNG NTT NHĨ RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ SÓNG LỚN (A) SÓNG TRUNG BÌNH (B) SÓNG NHỎ (C) RUNG NHĨ- CUỒNG NHĨ RUNG NHĨ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.