tailieunhanh - Ebook Hướng dẫn sử dụng kháng sinh: Phần 2

Đến với phần 2 cuốn "Ebook Hướng dẫn sử dụng kháng sinh" các bạn sẽ tiếp tục được tìm hiểu về nhiễm khuẩn tiêu hóa; nhiễm khuẩn cơ-cương-khớp; nhiễm khuẩn sản phụ khoa và các bệnh lây truyền qua đường tình dục;. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | Chương V. Nhiễm khuẩn tiêu hóa Bộ Y tế 171 Bộ Y tế 172 TIÊU CHẢY DO VI KHUẨN 1. ĐẠI CƯƠNG - Tiêu chảy do vi khuẩn là bệnh thuờng gặp ở mọi lứa tuổi liên quan mật thiết đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Biểu hiện lâm sàng chung thuờng thấy là sốt nôn đau bụng và tiêu chảy nhiều lần ngày. - Truờng hợp tiêu chảy nặng có thể gây mất nuớc hoặc nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân dẫn tới tử vong đặc biệt ở trẻ em và nguời già. 2. CĂN NGUYÊN THƯỜNG GẶP - Tiêu chảy do độc tố vi khuẩn Vibrio cholerae E. coli Clostridium difficile tụ cầu. - Tiêu chảy do bản thân vi khuẩn tiêu chảy xâm nhập Shigella Salmonella E. coli Campylobacter Yersinia. 3. CHẨN ĐOÁN Dựa vào lâm sàng và xét nghiệm. a Lâm sàng Biểu hiện đa dạng tùy thuộc vào căn nguyên gây bệnh. - Nôn và buồn nôn. - Tiêu chảy nhiều lần tính chất phân phụ thuộc vào căn nguyên gây bệnh Tiêu chảy do độc tố vi khuẩn Phân có nhiều nuớc không có bạch cầu hoặc hồng cầu trong phân. Tiêu chảy do vi khuẩn xâm nhập Phân thuờng có nhầy đôi khi có máu. - Biểu hiện toàn thân Có thể sốt hoặc không sốt. Tình trạng nhiễm độc Mệt mỏi nhức đầu có thể có hạ huyết áp. Tình trạng mất nuớc. b Lâm sàng một số căn nguyên thường gặp - Tiêu chảy do lỵ trực khuẩn hội chứng lỵ Sốt cao đau bụng quặn từng cơn mót rặn đi ngoài phân lỏng lẫn nhầy máu. - Tiêu chảy do tả Khởi phát rất nhanh trong vòng 24 giờ tiêu chảy dữ dội và liên tục 20-50 lần ngày phân toàn nuớc nhu nước vo gạo không sốt không mót rặn không đau quặn bụng. - Tiêu chảy do độc tố tụ cầu Thời gian ủ bệnh ngắn 1-6 giờ buồn nôn nôn tiêu chảy nhiều nước nhưng không sốt. - Tiêu chảy do E. coli Bộ Y tế TIÊU CHẢY DO VI KHUẨN .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN