tailieunhanh - Bài thuyết trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nho giáo

Lịch sử hình thành của Nho giáo, nội dung cơ bản, nền giáo dục Nho giáo, ảnh hưởng tại Việt Nam, giá trị của Nho giáo, tiêu cực của Nho giáo,. là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nho giáo". để nắm bắt nội dung chi tiết. | Giáo viên hướng dẫn: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LỚP: K56 NGÔN NGỮ ANH 1 Nhóm : Cơ sở văn hóa Việt Nam Nho Giáo KHÁI NIỆM Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết lý và học thuyết chính trị do Đức Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Á là Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc,Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho hay Nho sĩ hay nho sinh. TỔNG QUÁT: Lịch sử hình thành của Nho giáo Nội dung cơ bản Nền giáo dục Nho giáo Ảnh hưởng tại Việt Nam Giá trị của Nho giáo Tiêu cực của Nho giáo Lịch sử hình thành của Nho giáo Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, với sự đóng góp của Chu Công Đán. Đến thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và truyền bá các tư tưởng đó. Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc, chỉ còn năm bộ kinh gọi là Ngũ kinh. Sau khi Đức Khổng Tử mất, học trò của ngài soạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Sâm, dựa vào lời thầy mà soạn ra Đại học. Sau đó, cháu nội của Khổng Tử là Khổng Cấp viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sách Mạnh Tử. Bốn sách sau được gọi là Tứ Thư và cùng Ngũ Kinh hợp lại làm 9 bộ sách chủ yếu của Nho giáo và còn là những tác phẩm văn chương cổ điển của Trung Quốc. Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, còn gọi là Nho giáo tiền Tần, Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh". Từ đây mới hình thành hai khái niệm, Nho giáo và Nho gia. 4 II. Nội dung cơ bản Tổ chức xã hội Học thuyết về quản lý quốc gia và làm lợi cho dân của Nho giáo là một phần của truyền thống văn hóa Trung Quốc. Nho giáo giúp xã hội có tính tổ chức cao, duy trì trật tự xã hội, giữ gìn các tiêu chuẩn đạo đức của xã hội ở một mức khá cao, giúp xã hội văn minh và ổn định lâu . | Giáo viên hướng dẫn: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LỚP: K56 NGÔN NGỮ ANH 1 Nhóm : Cơ sở văn hóa Việt Nam Nho Giáo KHÁI NIỆM Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết lý và học thuyết chính trị do Đức Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Á là Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc,Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho hay Nho sĩ hay nho sinh. TỔNG QUÁT: Lịch sử hình thành của Nho giáo Nội dung cơ bản Nền giáo dục Nho giáo Ảnh hưởng tại Việt Nam Giá trị của Nho giáo Tiêu cực của Nho giáo Lịch sử hình thành của Nho giáo Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, với sự đóng góp của Chu Công Đán. Đến thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và truyền bá các tư tưởng đó. Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc, chỉ còn năm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN