tailieunhanh - Kỹ thuật SIÊU ÂM DOPPLER

I. CÁC NGUYÊN LÝ HUYẾT ĐỘNG: Kỹ thuật Doppler dùng đo vận tốc dòng chảy qua đó đánh giá tưới máu cơ quan và tình trạng mạch. Lực cản dòng máu (định luật Hagen-Poiseuille): 1/R= x r4/8 l [r=bán kính mạch, = độ nhớt của máu, l = chiều dài mạch máu]. bán kính mạch giảm đi ít lực cản gia tăng nhiều vì R=1/ r4 . Phương trình cơ bản huyết động = Lưu lượng máu Q= Gradient huyết áp P / Lực cản R . | DOPPLER BASICS Bs NGUYỄN THIỆN HÙNG Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh SIÊU ÂM DOPPLER I. CÁC NGUYÊN LÝ HUYẾT ĐỘNG: Kỹ thuật Doppler dùng đo vận tốc dòng chảy qua đó đánh giá tưới máu cơ quan và tình trạng mạch. Lực cản dòng máu (định luật Hagen-Poiseuille): 1/R= x r4/8 l [r=bán kính mạch, = độ nhớt của máu, l = chiều dài mạch máu]. bán kính mạch giảm đi ít lực cản gia tăng nhiều vì R=1/ r4 . Phương trình cơ bản huyết động = Lưu lượng máu Q= Gradient huyết áp P / Lực cản R SIÊU ÂM DOPPLER 1/ Hiệu ứng Doppler: Christian Johann Doppler (1803-1853) tìm ra năm 1843 = hiện tượng đổi màu các vì sao hay thiên thể khác. Định nghĩa : Hiệu ứng Doppler là sự thay đổi tần số của nguồn sóng âm khi có sự dời chỗ tương đối giữa nguồn hay người quan sát. Tần số người quan sát nhận được khác với tần số sóng tới; tần số tăng khi nguồn và/hoặc người quan sát đến gần nhau; tần số giảm trong trường hợp ngược lại. 1960 Satomura và Kato 1963 Pourcelot và Delalande chế tạo một máy Doppler liên tục. SIÊU ÂM DOPPLER 2/ Công thức của hiệu ứng Doppler: f = 2 /c f= tần số truyền c=vận tốc sóng âm truyền trong mô (=1540m/sec) v=vận tốc dòng chảy khảo sát =góc tạo giữa chùm sóng siêu âm và hướng dòng chảy DÒ ĐỘNG TĨNH MẠCH ĐỘNG MẠCH TỬ CUNG U BUỒNG TRỨNG U BUỒNG TRỨNG U BUỒNG TRỨNG U TỬ CUNG U TỬ CUNG U TỬ CUNG PLACENTA PLACENTA VASA PREVIA KHẢO SÁT THAI ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA HÍT, NUỐT, BÚ SỨT MÔI SỨT MÔI SIÊU ÂM DOPPLER 3/ Các mode Doppler: *Doppler liên tục: 2 tinh thể có 2 nhiệm vụ khác nhau: một phát sóng âm liên tục, một thu liên tục. Nhược điểm : không xác định được vị trí điểm phản hồi nhưng có thể đo được những vận tốc rất lớn. *.Doppler xung: một tinh thể vừa làm nhiệm vụ phát vừa làm nhiệm vụ thu. khoảng thời gian T cho xung đi và về xác định quãng thời gian ngắn nhất giữa 2 chuỗi xung. tần số lặp xung PRF (Pulse Repetition Frequency) không thể lớn hơn 1/T. bị hạn chế khi đo các dòng chảy vận tốc cao do hiệu ứng aliasing (loạn màu). Tắc động mạch cảnh trong Dấu . | DOPPLER BASICS Bs NGUYỄN THIỆN HÙNG Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh SIÊU ÂM DOPPLER I. CÁC NGUYÊN LÝ HUYẾT ĐỘNG: Kỹ thuật Doppler dùng đo vận tốc dòng chảy qua đó đánh giá tưới máu cơ quan và tình trạng mạch. Lực cản dòng máu (định luật Hagen-Poiseuille): 1/R= x r4/8 l [r=bán kính mạch, = độ nhớt của máu, l = chiều dài mạch máu]. bán kính mạch giảm đi ít lực cản gia tăng nhiều vì R=1/ r4 . Phương trình cơ bản huyết động = Lưu lượng máu Q= Gradient huyết áp P / Lực cản R SIÊU ÂM DOPPLER 1/ Hiệu ứng Doppler: Christian Johann Doppler (1803-1853) tìm ra năm 1843 = hiện tượng đổi màu các vì sao hay thiên thể khác. Định nghĩa : Hiệu ứng Doppler là sự thay đổi tần số của nguồn sóng âm khi có sự dời chỗ tương đối giữa nguồn hay người quan sát. Tần số người quan sát nhận được khác với tần số sóng tới; tần số tăng khi nguồn và/hoặc người quan sát đến gần nhau; tần số giảm trong trường hợp ngược lại. 1960 Satomura và Kato 1963 Pourcelot và Delalande chế tạo một máy Doppler liên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.