tailieunhanh - Báo cáo " Đặc điểm thực vật học và nông học của một số mẫu giống mạch (Fagopyrum esculentum moench) thu thập từ miền núi phía Bắc Việt Nam và Nhật Bản "
Tham khảo bài viết 'báo cáo " đặc điểm thực vật học và nông học của một số mẫu giống mạch (fagopyrum esculentum moench) thu thập từ miền núi phía bắc việt nam và nhật bản "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008 Tập VI Số 3 228-235 ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT HỌC VÀ NÔNG HỌC CỦA MỘT SO MẪU GIONG MẠCH Fagopyrum esculentum Moench THU THẬP Từ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM VÀ NHẬT BAN Botanic and agronomic characters of several buck wheat cultivars collected from Northern Part of Vietnam and Japan Phạm Văn Cường1 Hoàng Việt Cường1 Nguyễn Hữu Cường1 Naoto Inoue2 1Khoa Nông học Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2Khoa Nông nghiệp Đại học Shinshu Nhật Bản TÓM TẮT Nghiên cứu này tiến hành mô tả và đánh giá các đặc điểm thực vật học nông học và hàm lượng kim loại trong 6 mẫu giống mạch ba góc M thu thập ở miền Bắc Việt Nam và nhập nội từ Nhật Bản. Các mẫu giống mạch được gieo làm 3 thời vụ trong vụ xuân năm 2006. Kết quả cho thấy các mẫu giống mạch có sự khác biệt về các đặc tính thực vật học như cấu tạo hoa nở hoa kích thước quả. Thời gian sinh trưởng của các mẫu giống mạch biến động từ 75 đến 96 ngày. Ở giai đoạn thu hoạch chiều cao cây của các mẫu giống biến động từ 66 1 đến 81 2 cm. Ở giai đoạn nở hoa trung bình số cành cấp 1 và số lá trên cây biến động từ 3 1 đến 4 2 và 9 5 đến 11 2. Trong số các mẫu giống mạch giống M5 và M6 có năng suất hạt đạt cao nhất là 577 và 645 kg ha. Hàm lượng Fe trong các mẫu giống mạch biến động từ 5 0 đến 11 4 mg 100 g hạt. Giống mạch M1 có cả hàm lượng Zn cao nhất 41 9 mg 100 g và Cu cao nhất 141 2 mg 100 g trong khi đó giống M5 có hàm lượng Mg cao nhất 301 2 mg 100 g và Ca cao nhất 262 0 mg 100 g . Từ khoá Đặc điểm thực vật học đặc điểm nông học hàm lượng kim loại mạch ba góc. SUMMARY This study was conducted to describe the botanic characteristis and evaluate agronomic characters and metal content of six buck wheat cultivars collected from northern part of Vietnam and Japan. The buck wheat cultivars were sown at three different dates in the 2006 spring season. Buck wheat cultivars differed in flower structure flowering and fruit size. The average growth duration of buck wheat cultivars at different .
đang nạp các trang xem trước