tailieunhanh - Lồng ruột ở trẻ em

1674 Paul Barbeue mô tả trường hợp lồng ruột điển hình ở trẻ còn bú và cũng là phẫu thuật viên đầu tiên đề nghị mổ tháo lồng. 1871 Jonathan Hutchinson thành công trong trường hợp mổ tháo lồng đầu tiên. 1876 Hirschsprung ở Copenhagen đăng thống kê một loạt đầu tiên thành công với tháo lồng bằng áp lực nước. Tử suất giảm dần 1884, 75%; 1939, 30%;1970 (tháo lồng không mổ) 0% và hiện nay, 0-2% | LỒNG RUỘT Ở TRẺ EM I. LỊCH SỬ BỆNH II. ĐỊNH NGHĨA III. DỊCH TỂ HỌC IV. BỆNH SINH HỌC V. BỆNH HỌC VI. SINH LÝ BỆNH VII. LÂM SÀNG VIII. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH IX. CHẨN ĐOÁN X. ĐIỀU TRỊ XI. DỰ HẬU I. LỊCH SỬ BỆNH 1674 Paul Barbeue mô tả trường hợp lồng ruột điển hình ở trẻ còn bú và cũng là phẫu thuật viên đầu tiên đề nghị mổ tháo lồng. 1871 Jonathan Hutchinson thành công trong trường hợp mổ tháo lồng đầu tiên. 1876 Hirschsprung ở Copenhagen đăng thống kê một loạt đầu tiên thành công với tháo lồng bằng áp lực nước. Tử suất giảm dần 1884, 75%; 1939, 30%;1970 (tháo lồng không mổ) 0% và hiện nay, 0-2%. II. ĐỊNH NGHĨA Lồng ruột (LR) là một trạng thái bệnh lý được tạo nên do một đoạn ruột chui vào lòng của đoạn ruột kế cận, gây nên một hội chứng tắc ruột cơ học mà cơ chế vừa là bít nút vừa là thắt nghẽn, tạo thành một chuỗi biến chứng nguy kịch nếu không kịp thời chẩn đoán và xử trí. III. DỊCH TỂ HỌC Lồng ruột là một trong những cấp cứu bụng thường gặp nhất ở nhũ nhi. Tần suất 1,6 - 4/1000 trẻ sinh sống. Giới: ưu thế phái tính nam với tỷ lệ 2/1 . Tuổi: có thể gặp ở mọi lứa tuổi: Lồng ruột có thể xảy ra trong bào thai 80 - 90% dưới 24 tháng, với đỉnh cao từ 3-9 tháng tuổi Mùa: có sự trùng hợp giữa mùa bệnh viêm ruột, viêm phổi, viêm phế quản. Kinh điển lồng ruột thường xảy ra ở trẻ dinh dưỡng tốt, hiếm khi thấy ở trẻ suy dinh dưỡng. IV. BỆNH SINH HỌC A. LR cấp tính ở nhũ nhi 1. Yếu tố bệnh lý 2. Yếu tố thần kinh 3. Yếu tố sinh lý 4. Yếu tế giải phẫu B. Lồng ruột thứ phát V. BỆNH HỌC A. Khối lồng Một khúc LR được gọi là khúc dồi lồng ruột, gồm: - 3 ống vỏ: + ống vỏ ngoài của đoạn ruột chứa lồng. + Ống vỏ trong của đoạn ruột bì lồng. + Ống vỏ giữa. - Đầu lồng - Cổ lồng B. Tên lồng ruột 1. Tên đoạn ruột bị lồng 2. Tên đoạn ruột trung gian. 3. Tên đoạn ruột chứa lồng. VI. SINH LÝ BỆNH VII. LÂM SÀNG A. Lồng ruột cấp tự phát ở trẻ nhũ nhi Thường xảy ra ở trẻ nam, bụ bẫm, 3-9 tháng tuổi 1. Cơ năng - Khóc thét từng cơn do đau bụng: đột ngột và rất dữ dội về cường độ. Bé đang khỏe mạnh | LỒNG RUỘT Ở TRẺ EM I. LỊCH SỬ BỆNH II. ĐỊNH NGHĨA III. DỊCH TỂ HỌC IV. BỆNH SINH HỌC V. BỆNH HỌC VI. SINH LÝ BỆNH VII. LÂM SÀNG VIII. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH IX. CHẨN ĐOÁN X. ĐIỀU TRỊ XI. DỰ HẬU I. LỊCH SỬ BỆNH 1674 Paul Barbeue mô tả trường hợp lồng ruột điển hình ở trẻ còn bú và cũng là phẫu thuật viên đầu tiên đề nghị mổ tháo lồng. 1871 Jonathan Hutchinson thành công trong trường hợp mổ tháo lồng đầu tiên. 1876 Hirschsprung ở Copenhagen đăng thống kê một loạt đầu tiên thành công với tháo lồng bằng áp lực nước. Tử suất giảm dần 1884, 75%; 1939, 30%;1970 (tháo lồng không mổ) 0% và hiện nay, 0-2%. II. ĐỊNH NGHĨA Lồng ruột (LR) là một trạng thái bệnh lý được tạo nên do một đoạn ruột chui vào lòng của đoạn ruột kế cận, gây nên một hội chứng tắc ruột cơ học mà cơ chế vừa là bít nút vừa là thắt nghẽn, tạo thành một chuỗi biến chứng nguy kịch nếu không kịp thời chẩn đoán và xử trí. III. DỊCH TỂ HỌC Lồng ruột là một trong những cấp cứu bụng thường gặp nhất ở nhũ nhi. Tần suất 1,6 - 4/1000 trẻ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN