tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư

Nhằm giúp thầy cô và các bạn sinh viên có thêm tư liệu đề tham khảo. Dưới đây là bài giảng Kinh tế vĩ mô chương 4: Chính sách tài khóa trình bày mục tiêu tìm hiểu về tác động của chính phủ đối với nền kinh tế khi thay đổi chi tiêu và thuế ròng, tìm hiểu chính sách tài khoá mà chính phủ sử dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô, hiểu được tác động của chính sách tài khoá đối với nền kinh tế. | CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Tìm hiểu về tác động của chính phủ đối với nền kinh tế khi thay đổi chi tiêu và thuế ròng. Tìm hiểu chính sách tài khoá mà chính phủ sử dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô. Hiểu được tác động của chính sách tài khoá đối với nền kinh tế. Các vấn đề chính của chương: 1. Ngân sách chính phủ 2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu 3. Chính sách tài khoá TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chính : Trần Ng Ngọc Anh Thư và Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh Tế Vĩ Mô, Chương 4. Trần Ng Ngọc Anh Thư, Kinh tế vĩ mô – Tóm tắt Lý thuyết và Câu hỏi , Chương 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu khác: - David Begg và ., Kinh tế học, tập hai,chương 22. - Paul Samuelson, Kinh tế học, tập một, phần hai, 9. - Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô , chương 4 . - Trần Văn Hùng và các đồng nghiệp, Kinh tế học vĩ mô – Đại cương và nâng cao, chương5, . . . NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Khái niệm: Ngân sách chính phủ là một bảng liệt kê một cách hệ thống các khoản chi tiêu của chính phủ và . | CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Tìm hiểu về tác động của chính phủ đối với nền kinh tế khi thay đổi chi tiêu và thuế ròng. Tìm hiểu chính sách tài khoá mà chính phủ sử dụng để điều tiết kinh tế vĩ mô. Hiểu được tác động của chính sách tài khoá đối với nền kinh tế. Các vấn đề chính của chương: 1. Ngân sách chính phủ 2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu 3. Chính sách tài khoá TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chính : Trần Ng Ngọc Anh Thư và Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh Tế Vĩ Mô, Chương 4. Trần Ng Ngọc Anh Thư, Kinh tế vĩ mô – Tóm tắt Lý thuyết và Câu hỏi , Chương 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu khác: - David Begg và ., Kinh tế học, tập hai,chương 22. - Paul Samuelson, Kinh tế học, tập một, phần hai, 9. - Dương Tấn Diệp, Kinh tế học vĩ mô , chương 4 . - Trần Văn Hùng và các đồng nghiệp, Kinh tế học vĩ mô – Đại cương và nâng cao, chương5, . . . NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Khái niệm: Ngân sách chính phủ là một bảng liệt kê một cách hệ thống các khoản chi tiêu của chính phủ và nguồn thu để thực hiện các khoản chi đó. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ Ngaân saùch Chính phuû Thu (T) Chi (G) Tx - Tr Cg + Ig I. NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Cán cân ngân sách chính phủ (B ): là phần chênh lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu ngân sách của chính phủ. Vậy: B = G - T I. NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Cán cân ngân sách chính phủ có 3 trường hợp có thể xảy ra: Khi B > 0 có nghĩa là G > T bội chi ngân sách / thâm hụt ngân sách. Khi B = 0 có nghĩa là G = T cân bằng ngân sách. Khi B > 0 có nghĩa là G < T bội thu/ thặng dư ngân sách. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ Thặng dư ngân sách Thâm hụt ngân sách G,T 0 Y Y CBNS G= Go T=To+TmY II. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU : Chính phủ có thể thay đổi thâm hụt ngân sách . Khi chính phủ thay đổi thâm hụt ngân sách có thể lựa chọn một trong ba biện pháp : - thay đổi G. - thay đổi T. - thay đổi cả G và T. II. NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU 1. Tác động của chi tiêu chính phủ G 2. Tác động của thu ngân sách chính phủ ( thuế ròng T) 3. Tác động đồng thời .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.