tailieunhanh - Tiểu luận: Pháp gia và ảnh hưởng của pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

Tiểu luận: Pháp gia và ảnh hưởng của pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam trình bày về cơ sở hình thành thuyết Pháp trị, các bậc tiền nhân, sự kết hợp giữa Pháp - Thế - Thuật, sư kết hợp Nho - Lão - Pháp, ảnh hưởng của Pháp Gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. | Trường Đại Học Kinh Tế Chí Minh Khoa Ngân Hàng - Phòng Sau Đại Học Lớp Cao Học UEH_K21_Ngày 2 --O0O-- Đề tài PHÁP GIA VÀ ANH HƯỞNG CỦA PHÁP GIA TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN việt Nam GVHD Tiến Sĩ NGUYÊN NGỌC THU Thực hiện DƯƠNG TUẤN ngọc Năm thực hiện 2012 ĐỀ CƯƠNG I. Chương I - Cơ sở hình thành thuyết Pháp 1. 03 cơ sở hình thành thuyết Pháp 2 . Các bậc tiền II. Chương II - Nội dung 1. Sự kết hợp giữa Pháp - Thế - 2. Sự kết hợp giữa Nho - Lão - III. Chương III - Ảnh hưởng của Pháp Gia trong việc xây dựng nhà nưóc pháp quyền Việt 1. Giátrị còn mãi của Pháp 2. Ứng dụng Pháp Gi a vào Việt CHƯƠNG 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH THUYẾT PHÁP TRỊ 1. 03 CƠ SỞ HÌNH THÀNH THUYẾT PHÁP TRỊ a. Thừa nhân Nhân chi sơ tính bôn ác - Lịch sử Trung Quốc bắt đầu từ nhà Hạ - đến Thương - rồi đến Chu - 256TCN . Người thầy đề xuất ra Nho Gia là Khổng Tử 551 - 479TCN . Khổng Tử có nói một câu Tính Tương Cận - Tập Tương Viễn . Nghĩa là con người ta khi sinh ra đấng tạo hóa đã ban cho mọi người tính chất tính nết bản chất gần giống như nhau gọi là tính tương cận nhưng tùy theo môi trường sống tùy theo hoàn cảnh tùy theo sự giáo dục và các mối quan hệ giữa con người với nhau mà mọi người sẽ có tính tình tính nết ngày càng khác nhau không giống như lúc đầu nữa gọi là tập tương viễn . Như vậy Khổng Tử nói nhân tính của con người ban đầu gần giống như nhau nhưng Khổng Tử không nói nhân tính đó là Thiện hay Ác. Còn chủ trương của Khổng Tử trong việc điều tiết xã hội đó là dùng Lễ tức là dùng đạo đức lễ giáo . để điêu tiết xã hội. - Mạnh Tử 371 - 289 TCN là hậu nhân của Khổng Tử cũng theo phái Nho Gia. Mạnh Tử liên quan Khổng Tử qua việc ông theo học một đệ tử của Tử Tư mà Tử Tư là cháu nội của Khổng Tử. Mạnh Tử có tư tưởng lý tưởng hóa Nho Gia. Ông phát triển Tính Tương Cận của Khổng Tử thành Nhân Chi Sơ Tính Bổn Thiện ý ông là chẳng những Tính Tương Cận mà tính đó còn là Tính Thiện Tuy Khổng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.