tailieunhanh - Bài giảng Thuốc chống cơn đau thắt ngực (BS. Lê Kim Khánh)

Các thuốc nhóm này hoặc là dung dịch bay hơi (amylnitrit), hoặc là dung dịch bay hơi nhẹ (nitroglycerin), hoặc là thể rắn (isosorbid dinitrat). Tất cẩ các hoạt chất trong nhóm này đều giải phóng nitric oxid (NO) tại mô đích ở cơ trơn thành mạch. | THUỐC CHỐNG CƠN ĐAU THẮT NGỰC (THUỐC ĐiỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM) Bs. Lê Kim Khánh ĐẠI CƯƠNG Cơn đau thắt ngưc (CĐTN): một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim (TMCBCT) hay suy vành hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim. Tình trạng mất cân bằng này có thể do: giảm lưu lượng máu đm vành (hẹp do mảng xơ vữa hoặc do co thắt mạch vành). hoặc do gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu của đm vành. XƠ VỮA LÀ NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CHÚ Ý: bài này chỉ nêu các nhóm thuốc giúp điều trị ổn định tình trạng suy vành, còn về điều trị bệnh mạch vành (CAD: Coronary Artery Disease) thì phải thêm các bước như: -Chống hình thành cục máu đông: Aspirin. -Hạ Lipid máu (LDL< 70mg/dl). -ACEI: giảm biến cố tim mạch. -giảm thuốc lá, luyện tập thể dục, kiểm soát HA. LẬP LẠI SỰ CÂN BẰNG GIỮA OXY CUNG CẤP VÀ OXY NHU CẦU CÁC NHÓM THUỐC 1. Nhóm NITRATE 2. Nhóm ức chế kênh Ca2+ 3. Nhóm ức chế -ADRENERGIC Nhóm NITRATE Cơ chế tác dụng Nhóm NITRATE Cơ chế tác dụng Cơ chế tác dụng của Nitrate Nhóm NITRATE Tác dụng dược lý Giãn động, tĩnh mạch toàn thân (giãn tĩnh mạch là chủ yếu) tiền tải và hậu tải O2 nhu cầu. Tái phân bố lượng máu dưới nội tâm mạc do khối lượng máu/ buồng tim. Ngoài ra: giãn trực tiếp các đm vành lớn/ thượng tâm mạc + lưu lượng máu tuần hoàn bàng hệ O2 cung cấp Nhóm NITRATE Tác dụng phụ Nhức đầu (do giãn mạch não) Đỏ bừng (flush) do giãn mạch ngoại vi ở đầu,cổ, vùng xương đòn. Hạ HA tư thế. Nhịp tim nhanh đáp ứng và tăng co bóp cơ tim Methemoglobin (MetHb) nếu nồng độ Amyl Nitrat/máu cao (Nitroglycerin IV); Nitrat Nitric/cơ thể sẽ biến Fe2+ thành Fe3+ Nhóm NITRATE Tác dụng phụ Dung nạp thuốc: sd liều cao và kéo dài (uống (PO), qua da, đường tiêm (IV) hiệu lực thuốc giảm (# 50% bn). Sự dung nạp tỉ lệ với liều dùng và số lần dùng thuốc trong ngày. Cơ chế dung nạp: cạn nhóm Sulfhydryl (khử Nitrat Nitric . | THUỐC CHỐNG CƠN ĐAU THẮT NGỰC (THUỐC ĐiỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM) Bs. Lê Kim Khánh ĐẠI CƯƠNG Cơn đau thắt ngưc (CĐTN): một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim (TMCBCT) hay suy vành hậu quả của sự mất cân bằng giữa việc cung cấp oxy và nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim. Tình trạng mất cân bằng này có thể do: giảm lưu lượng máu đm vành (hẹp do mảng xơ vữa hoặc do co thắt mạch vành). hoặc do gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy một cách không cân xứng với khả năng gia tăng lưu lượng máu của đm vành. XƠ VỮA LÀ NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ CHÚ Ý: bài này chỉ nêu các nhóm thuốc giúp điều trị ổn định tình trạng suy vành, còn về điều trị bệnh mạch vành (CAD: Coronary Artery Disease) thì phải thêm các bước như: -Chống hình thành cục máu đông: Aspirin. -Hạ Lipid máu (LDL< 70mg/dl). -ACEI: giảm biến cố tim mạch. -giảm thuốc lá, luyện tập thể dục, kiểm soát HA. LẬP LẠI SỰ CÂN BẰNG GIỮA OXY CUNG CẤP VÀ OXY NHU CẦU CÁC NHÓM THUỐC 1. Nhóm NITRATE 2. Nhóm

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.