tailieunhanh - Ebook Bệnh học tim mạch (Tập 1): Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Cơ chế sinh lý loạn nhịp tim, máy tạo nhịp tim, ngưng tim và đột tử do tim, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, tim mạch can thiệp, bệnh màng ngoài tim, thuyên tắc phổi, tâm phế mạn, bệnh thấp tim,. nội dung chi tiết. | Chương 11 Cơ CHẾ ĐIỆN SINH LÝ CỦA LOẠN NHỊP TIM vũ ĐÌNH HẢI GIÀI PHẪU MÔ BIỆT Nút Những đường liên Nút nhĩ Bổ His. . . . 244 Nhánh phải của bó Nhánh trái. . 245 Mạng SINH LÝ Mô BIỆT Tính tự Tính dẫn Tính trơ và tính chịu kích Cơ CHÊ LOẠN NHỊP RÔÌ LOẠN TẠO RÔÌ LOẠN DẪN Rôì LOẠN KẾT HỢP TẠO XUNG VÀ DẨN 1. GIÀI PHẪU MÒ BIỆT HOÁ Những sợi cơ tim có thể phân biệt làm hai loại có chức năng khác nhau. Phần lớn là những sợi cơ vân Kích thước trung bình 100 X 15 X 15 micromel đan với nhau chằng chịt thành hai lâm nhĩ và hai tâm thất. Chức nãng của chúng là co bóp khi nhận được kích thích lạo nên sức đẩy và sức hút cơ học cho nên chúng được gọi là những sợi co hóp của lim. Những sợi co bóp này không ihể lự kích thích được mà dẫn truyền xung động cùng chậm trừ khi chứng bị thương do thiếu máu cục bộ nhiễm độc . Bên cạnh đó còn có một số sợi cơ khác ít hơn nhưng có chức nãng đặc biệt hơn nên được gọi là mô biệt hoá của lim 11 . Các tế bào ở đây có màu HÌNH . Sơ dồ hệ biệt hóa của tim 1. Nút xoang nhĩ 2. Nút nhĩ-lhất His phải 4. Bó His 5. Nhánh His trái 6. Mạng Purkinje xám pale nên được gọi là tế bào p. Mô này không có chức năng co hóp mà chỉ có nhiộm vụ sản sinh và dẩn truyền những xung động đến lận lừng sợi co bóp của toàn bộ quả lim cho nôn irước đây người ta đà lầm tưởng nó là mô ihần kinh. Các tế bào biệt hoá không xcn lẫn vứi các sợi cơ tim co bóp mà chụm lại thành từng đám sau đây hình 11-1 . . Nút xoang hay nút xoang nhĩ do Keith và Flack pháĩ hiện năm 1907 có hình bầu dục kích ihước 15x3x2 mm 2 nằm ở phần trên của nhĩ phải trước và bên gốc lĩnh mạch chủ trôn ngay dưới lớp thượng lâm mạc nen nhìn mắl thường khó phân biệi được với các tổ chức xung quanh. Động mạch nuôi dưỡng nút xoang xuất phát lừ động mạch vành phải trong 60 trường hợp và từ động mạch vành trái 40 . Nút xoang còn nhận được râì nhiều nhánh thần kinh chủ yếu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN