tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách kiều hối của một số nước Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Luận án phân tích và làm rõ cơ sở lý luận về kiều hối và chính sách kiều hối; đánh giá phân tích thực trạng về chính sách kiều hối của Ấn Độ, Trung Quốc và Philippines; tìm hiểu bài học kinh nghiệm trong việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn kiều hối một cách có hiệu quả để phát huy tối đa mặt tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của dòng kiều hối đến nền kinh tế, xã hội. | VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN CHÍNH SÁCH KIỀU HÓI CỦA MỘT SÓ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành Kỉnh tế quốc tế Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN sĩ KINH TÉ HÀ NỘI - 2014 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1. . Phạm Thái Quốc 2. . Nguyễn Kim Anh Phản biện 1 PGS. TS Lưu Ngọc Trịnh Phản biện 2 PGS. TS. Lê Xuân Bá Phản biện 3 PGS. TS An Như Hải Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại Hội trường. Học viện Khoa học xã hội 477 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà nội. Vào 20 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 1. Nguồn kiều hối và cạnh tranh của các ngân hàng thuơng mại trong cung ứng dịch vụ kiều hối - Tạp chí Ngân hàng số 9 tháng 5 năm 2011. 2. Kiều hối và tác động của nó đến phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam - Tạp chí Ngân hàng số kỳ 1 tháng 6 năm 2012. 3. Tác động của kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội của Ân Độ Trung Quốc và Phillipines - Tạp chí Ngân hàng số 17 tháng 9 năm 2013. 4. Tác động của kiều hối đến phát triển kinh tế xã hội của các nuớc đang phát triển và Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 09 tháng 9 năm 2013. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các nước đang phát triển đặc biệt là những nước có tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp luôn có nhu cầu rất lớn về nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững nhất là xóa đói giảm nghèo. Đối với các nước này nguồn lực trong nước là cơ bản nhưng nguồn lực từ bên ngoài luôn có vai trò đặc biệt quan trọng cho sự tăng trưởng bứt phá đuổi kịp các nền kinh tế phát triển khác. Nhằm đáp ứng yêu cầu vốn nhiều quốc gia thường tìm đến thị trường tài chính trong nước và quốc tế như phát hành trái phiếu chính phủ trái phiếu quốc tế hay đầu tư trực tiếp nước .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN