tailieunhanh - Báo cáo " Hoạt động địa chí thư viện Hải Phòng với việc nghiên cứu, xác định ngày thành lập thành phố Hải Phòng "

Hoạt động địa chí thư viện Hải Phòng với việc nghiên cứu, xác định ngày thành lập thành phố Hải Phòng Không nên lưu trữ vi dạng ở gần các máy photocopy vì chúng có thể là nguồn tạo ra ô-zôn. Vi dạng cũng nên di rời khỏi những nơi đang được sơn; nên mở cửa và dùng quạt để gió lưu thông tốt, đồng thời nên để sơn bám chắc trong 3 tháng trước khi đưa phim quay trở lại. Không nên dùng giá gỗ hoặc tủ gỗ ở những nơi bảo quản các tài liệu vi dạng. | HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN HẢI PHÒNG VỚI VIỆC NGHIÊN cứu XÁC ĐỊNH NGÀY THÀNH LẬP thanh phố hải phòng THS. PHAN THỊ THU HƯƠNG GĐ Thư viện KHTH Hải Phòng Phòng là một trong 3 thành Il phố lớn của nước ta Hà Nội Sài gỹ MẾòn nay là Tp. Hồ Chí Minh và Hải Phòng. Nhiều tư liệu sử khẳng định thành phố Hải Phòng và Hà Nội được thành lập cùng ngày 19 7 1888 bằng Sắc lệnh do Tổng thống Pháp ký 1 . Nhưng hiện nay một số nhà sử học các nhà nghiên cứu quan tâm đến Hải Phòng đưa ra những ý kiến căn cứ khoa học chưa thống nhất về ngày ra đời của thành phố Hải Phòng. Đó là 1. Quan điểm thứ nhất chọn tháng 11 1866. Bởi vì vào thời điểm này Vua Tự Đức quyết định cho lập sỗ Thuế quan Nhu Viễn để thu thuế tại sông cửa Cấm đồng thời sau đó cho định lại mức thuế quan vì cho rằng mức thu thuế ồ đây hơi cao. Một số ý kiến xem đây như là quyết định thành lập cảng Hải Phòng và cũng được coi là ngày thành lập thành phố Hải Phòng của chế độ phong kiến Việt Nam. 2 Dựa trên các tư liệu hiện có tại phòng Địa chí Thư viện KHTH thành phố Hải Phòng chúng tôi xin đưa ra các quan điểm của mình về các ý kiến trên. Thực tế lịch sử chứng minh là Từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX Hải Phòng tuy chưa là một đơn vị hành chính nhưng khu vực tả ngạn sông Cấm có nhiều địa điểm đã là nơi thuyền bè tập trung giao lưu họp chợ buôn bán tấp nập trên sông . Khoảng những năm 1689-1871 Trieu đình Nhà Nguyễn với sự tham mưu của các quan cận thần Bùi Viện Doãn uẩn đã có chủ trương xây dựng tại đây một thương cảng kiêm quân cảng. Trước sự buôn bán phát triển ở đây tháng 11 1866 Nhà Nguyễn đã cho đặt cơ quan thuế để thu thuế các thuyền buôn nước ngoài. Tháng 5 1867 lại đặt thêm 2 Ty quan thuế ở Trà Lý Thái Bình và Hải Phòng. Như vậy vào thời kỳ này tại nơi đây đã hình thành việc trao đổi buôn bán với nước ngoài trước khi bị Pháp xâm lấn. Đây là hoạt động ngoại giao -kinh tế dưới quyền điều hành của nhà Nguyễn cũng là một hoạt động ban đầu tạo nền móng cho một thương cảng nhưng chưa đủ cơ sỏ khoa học để xem đây là ngày .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN