tailieunhanh - Giáo trình Lập trình cơ bản: Phần 2

Phần 2 Giáo trình Lập trình cơ bản do Trường Cao đẳng nghề Yên Bái biên soạn gồm nội dung chương 4 trở đi. Giáo trình được biên soạn phục vụ cho học sinh sinh viên trong các khóa đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề Công nghệ thông tin, trong các cơ sở sản xuất làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Đồng thời các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực trong các cơ sở sản xuất có thể sử dụng giáo trình làm tài liệu tham khảo. | Giáo trình Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái CHƯƠNG 4 HÀM 1. Khái niệm hàm niệm và phân loại Một chương trình viết trong ngôn ngữ C là một dãy các hàm trong đó có một hàm chính hàm main . Hàm chia các bài toán lớn thành các công việc nhỏ có thể có những đoạn chương trình viết lặp đi lặp lại nhiều lần để tránh rườm rà và mất thời gian khi viết chương trình người ta thường phân chia chương trình thành nhiều module mỗi module giải quyết một công việc vào đó. Thứ tự các hàm trong chương trình là bất kỳ song chương trình bao giờ cũng đi thực hiện từ main . Trong C chương trình con được gọi là hàm. Hàm trong C có thể trả về kết quả thông quan tên hàm hay có thể không trả về kết quả. Hàm có hai loại Hàm chuẩn và hàm tự định nghĩa. Trong chương này ta chú trọng đến cách định nghĩa hàm và cách sử dụng các hàm đó. Hàm thư viện Hàm thư viện là những hàm đã được định nghĩa sẵn trong một thư viện nào đó muốn sử dụng các hàm thư viện thì phải khai báo thư viện trước khi sử dụng bằng lệnh inlcude Hàm người dùng Hàm người dùng là những hàm do người lập trình tự tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý của mình. Một hàm khi được định nghĩa thì có thể sử dụng bất cứ đâu trong chương trình. Trong C một chương trình bắt đầu thực thi bằng hàm main. Chương trình con được dùng để tôí ưu hóa việc tổ chức chương trình chia một chương trình lớn thành nhiều công việc độc lập nhỏ. Dùng chương trình con thực hiện các công việc nhỏ tạo thành mô-đun. Khi đó nhiệm vụ chương trình chính chỉ là cung cấp dữ liệu đầu vào cho các mô-đun để hoàn thành công việc của mình. Một chương trình viết theo cách này gọi là chương trình cấu trúc. Có thể minh họa chương trình con như hình sau 52 Giáo trình Lập trình cơ bản Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình Hình ảnh minh họa nhiệm vụ của chương trình con Để nhận các dữ liệu đưa vào cho chương trình con và nếu có thể chứa dữ liệu kết quả ra chúng ta phải sử dụng tham số parameters của chương trình con. Tham số tồn tại dưới hai hình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.