tailieunhanh - Ebook Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học (Tập 1): Phần 2

Phần 2 cuốn sách gồm nội dung chương 3 đến chương 6. Chương ba nói về "nội dung và hình thức". Chương bốn giành cho cặp phạm trù "bản chất và hiện tượng" cùng với các cặp phạm trù có liên quan là "vận động và đứng im", "ngẫu nhiên và tất nhiên". Chương năm nói về cặp phạm trù "chủ quan và khách quan". Chương sáu đề cập đến "suy diễn và quy nạp", "phân tích và tổng hợp", "cụ thể và trừu tượng". | CHUƠNG BA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC . Cùng một nội dung có thể chứa trong nhiều hình thức khác nhau Trong toán học hiện đại phương pháp tiên đề đã ưở thành một văn phong để trình bày các ỉí thuyết toán học. Mỗi hộ tiên đế có nhiều mô hình. Mỗi mô hình là một hình thức chứa đựng nôi dung hàm ẩn trong hệ tiên đề. Gần gũi nhất đối với mọi người là hai mô hình của hình học ơclit rất phổ biến trong các nhà trường hình học tổng hợp với các hình và những suy diễn trên các hình đó để tìm ra các tính chất của chúng hình học giải tích với các toạ độ các phương trình các bất phương trình các đảng thức và bất đẳng thức nhờ đó mà ta đi sâu vào các tính chất của không gian ơclit. Rõ ràng đó là hai hình thức khác nhau cùng chứa đựng một nội dung là hình học ơclit. Hình học Lôbasepki cũng có nhiều mô hình khác nhau trong đó hai mô hình quen thuộc nhất là mô hình Poăngcarê và mô hình Kêli-Clanh. Mô hình thứ nhất do nhà toán học Pháp Poăngcarê Henri - Poincaré 1854 - 1912 đề xướng trong mô hình này người ta chọn trong không gian ơcỉit một mặt phảng hoặc một mặt cầu s và phần không gian ở một phía của mặt phảng hay ở trong mặt cầụ S mỗi điểm ơclit ở phần không gian ơclit đó là một điểm Lôbasepki mồi chỏm cầu hay nửa mặt phảng ơclit trong phần không gian đó có biên nằm trên s và trực giao với s là một mặt phảng Lôbasepki mỗi cung tròn hay nửa đường thẳng ơclit trong phần không gian đó có các đầu mút trên s và trực giao với s là một đường thẳng Lôbasepki h. 23 . Các tương quan liên thuộc và thứ tự Lôbasepki được hiểu đúng như các tương quan đó trong không gian ơclit. ộ lớn của góc cũng vây nên mô hình này là mô hình bảo giác. Còn khoảng cách Lôbasepki giữa hai điểm A B được tính như sau qua A và B dựng cung tròn hay nửa đường thẳng trực giao với s tức là đường thẳng Lôbasepki AB . Cung tròn này cắt s ở hai điểm u V một trong hai điổm này ở xa vô tận trong trường hợp đường thảng Lôbasepki được biểu diễn bởi một nửa đường thẳng ơclit . 79 c Khoáng cách Lôbasepki Hình 23. Mô hình .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.