tailieunhanh - Thân tử cung

Tăng sản Gia tăng số lượng tế bào cơ trơn Phì đại Gia tăng kích thước tế bào cơ trơn Đặc điểm cấu trúc siêu vi của tế bào Chế tiết protein Hoạt động tổng hợp collagen Gia tăng đáng kể thành phần collagen tử cung | BỆNH HỌC THÂN TỬ CUNG Ths Hoàng Đức Trình MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Mô tả và phân tích lạc nội mạc và bệnh cơ tuyến tử cung. 2. Mô tả vi thể carcinôm tuyến nội mạc tử cung. 3. Mô tả và phân tích u cơ trơn tử cung. 4. Mô tả và phân tích sarcôm cơ trơn tử cung. 5. Mô tả đặc điểm đại thể và vi thể của ba loại nhau nước. 6. Mô tả đặc điểm đại thể và vi thể của carcinôm đệm nuôi. TỬ CUNG TỬ CUNG Thân: Nằm ở phía trên chỗ hẹp của khoang tử cung Được gọi là lỗ trong Cổ: Đoạn bên dưới hình ống Được gọi là cổ Đáy: Là phần hình vòm của thân Gọi là đáy Thành tử cung Khá dày Cấu tạo 3 lớp Thanh mạc ở ngoài cùng Mô liên kết Trung biểu mô Áo ngoài Cơ tử cung Cơ trơn dày Nội mạc tử cung Trong cùng Cơ tử cung Lớp dày nhất của thành tử cung Cấu tạo bởi các bó sợi cơ trơn 4 lớp Lớp thứ 1 và 4 xếp dọc Lớp cơ giữa có nhiều mạch máu lớn Cơ tử cung trong thai kỳ Tăng sản Gia tăng số lượng tế bào cơ trơn Phì đại Gia tăng kích thước tế bào cơ trơn Đặc điểm cấu trúc siêu vi của tế bào Chế tiết protein Hoạt động tổng hợp collagen Gia tăng đáng kể thành phần collagen tử cung Cơ tử cung sau thai kỳ Thoái triển các tế bào cơ trơn Kích thước các tế bào cơ trơn giảm Collagen bị phân hủy Tử cung giảm kích thước Trở về tình trạng như trước khi có thai NỘI MẠC TỬ CUNG NỘI MẠC TỬ CUNG Lớp đáy Nằm bên dưới sát cơ tử cung Lớp đệm và đoạn dưới của các tuyến tử cung Không thay đổi trong chu kỳ hinh nguyệt Lớp chức năng Lớp xốp Phần còn lại của lớp đệm Lớp đặc Phần còn lại của tuyến tử cung và biểu mô phủ Biến đổi hình thái rõ ràng trong chu kỳ kinh nguyệt VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG CẤP Viêm nội mạc tử cung gây ra bởi nhiều loại vi khuẩn từ âm đạo Sốt, âm đạo có mùi hôi, đau tử cung Viêm nội mạc tử cung hay gặp nhất ở những bệnh nhân sau mổ lấy thai Yếu tố nguy cơ: mổ lấy thai, và dụng cụ tử cung Viêm nội mạc tử cung cấp (Vòng tránh thai trong lòng tử cung) Vieâm noäi maïc töû cung caáp tính, muû trong loøng oáng tuyeán vaø moâ ñeäm noäi maïc töû cung VIÊM NỘI MẠC TỬ CUNG MẠN TÍNH Nguyên nhân: bệnh lao, sót nhau, | BỆNH HỌC THÂN TỬ CUNG Ths Hoàng Đức Trình MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Mô tả và phân tích lạc nội mạc và bệnh cơ tuyến tử cung. 2. Mô tả vi thể carcinôm tuyến nội mạc tử cung. 3. Mô tả và phân tích u cơ trơn tử cung. 4. Mô tả và phân tích sarcôm cơ trơn tử cung. 5. Mô tả đặc điểm đại thể và vi thể của ba loại nhau nước. 6. Mô tả đặc điểm đại thể và vi thể của carcinôm đệm nuôi. TỬ CUNG TỬ CUNG Thân: Nằm ở phía trên chỗ hẹp của khoang tử cung Được gọi là lỗ trong Cổ: Đoạn bên dưới hình ống Được gọi là cổ Đáy: Là phần hình vòm của thân Gọi là đáy Thành tử cung Khá dày Cấu tạo 3 lớp Thanh mạc ở ngoài cùng Mô liên kết Trung biểu mô Áo ngoài Cơ tử cung Cơ trơn dày Nội mạc tử cung Trong cùng Cơ tử cung Lớp dày nhất của thành tử cung Cấu tạo bởi các bó sợi cơ trơn 4 lớp Lớp thứ 1 và 4 xếp dọc Lớp cơ giữa có nhiều mạch máu lớn Cơ tử cung trong thai kỳ Tăng sản Gia tăng số lượng tế bào cơ trơn Phì đại Gia tăng kích thước tế bào cơ trơn Đặc điểm cấu trúc siêu vi của tế bào Chế tiết protein Hoạt động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.