tailieunhanh - Báo cáo " Văn hoá đọc và phát triển văn hoá đọc ở Việt Nam "

Văn hoá đọc và phát triển văn hoá đọc ở Việt Nam Ngoài ra, việc duy trì nhiệt độ và độ ẩm tương đối ở mức tối ưu có thể gây hư hại đến kết cấu của toà nhà dùng để lưu trữ tư liệu, vì vậy không tránh khỏi những lựa chọn mang tính thoả hiệp giữa các quyết định trên. Cần đo và ghi lại nhiệt độ và độ ẩm tương đối một cách có hệ thống. | VÃN HOA ĐỌC VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ ĐỌC Ồ VIỆT NAM NGUYỄN HỮU VIÊM Vài nét khái niệm văn hóa đọc Văn hoá đọc là một khái niệm có hai nghĩa một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Ỏ nghĩa rộng đó là ứng xử đọc giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước. Như vậy văn hoá đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố hay chính xác hơn là ba lớp như ba vòng tròn không đồng tâm ba vòng tròn giao I nhau. Còn ở nghĩa hẹp đó là ứng xử giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân ứng xử giá trị và chuẩn mực này cũng F gồm ba thành phần thói quen đọc sở thích đọc và kỹ nâng đọc. Ba thành phần này cũng là ba lớp ba vòng tròn không đồng tâm ba vòng tròn giao nhau. Muốn phát triển nền văn hoá đọc phải phát triển ứng xử giá trị và chuẩn mục đọc lành mạnh của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước của cộng đồng xã hội và của mỗi cá nhân trong xã hội. Nhưng trọng tâm và là mục đích cuối cùng của phát triển vân hoá đọc chính là phát triển ứng xử giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội. ứng xử giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội là thói quen đọc sở thích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Đó chính là nền tảng của một xã hội học tập của việc học suốt đời một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại. Để hiểu sâu hơn về văn hoá đọc chúng ta sẽ đi sâu vào từng nghĩa rộng và hẹp của khái niệm. Vân hoá đọc ở nghĩa rộng là ứng xử giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước ứng xử đọc của cộng đồng xã hội và ứng xử đọc của mỗi cá nhân trong xã hội. ứng xử giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước là chính sách đường lối và ứng xử hàng ngày nhằm phát triển nền vân hoá đọc. Các hoạt động này đều nhằm tạo ra hành lang pháp lý phát triển tài liệu đọc có giá trị và lành mạnh cho mọi người đọc khác nhau và sự thuận tiện của tài liệu đọc đến với người đọc thông qua các loại cửa hàng sách và các loại hình thư

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.