tailieunhanh - Duỗi và làm phẳng giấy bằng cách làm ẩm

Mary Todd Glaser - Giám đốc Bộ phận Bảo quản Giấy, Trung tâm Bảo quản Tài liệu Đông Bắc Vật thể bằng giấy như bản đồ, áp phích và tài liệu rất khó sử dụng nếu như chúng bị cuộn hoặc gấp lại trong một thời gian dài. Một vài loại giấy mềm dẻo có thể mở ra một cách dễ dàng và an toàn, nhưng một số khác trải qua thời gian trở nên cứng và dễ rách. Trải phẳng loại giấy ròn đôi khi rất nguy hiểm vì giấy có thể rách hoặc hỏng. Nếu giấy giòn được. | Duỗi và làm phẳng giấy bằng cách làm ẩm Duỗi vả làm phang giày bắng cách lảm Um Mary Todd Glaser - Giám đốc Bộ phận Bảo quản Giấy Trung tâm Bảo quản Tài liệu Đông Bắc Vật thể bằng giấy như bản đồ áp phích và tài liệu rất khó sử dụng nếu như chúng bị cuộn hoặc gấp lại trong một thời gian dài. Một vài loại giấy mềm dẻo có thể mở ra một cách dễ dàng và an toàn nhưng một số khác trải qua thời gian trở nên cứng và dễ rách. Trải phẳng loại giấy ròn đôi khi rất nguy hiểm vì giấy có thể rách hoặc hỏng. Nếu giấy giòn được làm ẩm chúng sẽ trở nên mềm mại và việc trải rộng giấy sẽ bớt được rủi ro. Làm ẩm rất có lợi đối với việc làm phẳng tài liệu không phải là giấy giòn nhưng lại khó khăn khi mở hoặc trải rộng. Cách an toàn nhất để làm cho vật tạo tác bằng giấy bớt căng là để nó trong một môi trường có độ ẩm tương đối đạt tới 100 trong vài giờ. Mặc dù không nên để giấy vào môi trường có độ ẩm cao trong một thời gian dài song vài giờ sẽ không làm hư hại gì nếu như vật tạo tác được làm khô ngay sau khi được trải rộng ra. Cách thông thường nhất để làm ẩm giấy là sử dụng phòng làm ẩm tự tạo đơn giản. Tuy nhiên trước khi làm như vậy cần phải chuẩn bị một số công việc. Các khâu có liên quan đến việc làm mềm và làm phẳng giấy đó là lựa chọn vật tạo tác thích hợp lau chùi làm ẩm và làm phẳng dưới sức ép. Lựa chọn vật tạo tác để làm ẩm Mỗi vật thể cần phải kiểm tra xem có sự có mặt của chất hòa tan trong nước mà có thể bị chảy trong quá trình làm ẩm. Các chất như mực bút dạ bút lông một số loại mực viết và mầu bôi bằng tay. Những chất này cần phải kiểm tra độ nhạy cảm khi tiếp xúc với nước bằng cách nhỏ một giọt nước nhỏ lên mầu hoặc mực. Mặc dù bạn chỉ có thể kiểm tra chất ở bên ngoài cuộn tài liệu nhưng chúng thường là chất giống với chất bên trong. Sau vài giây ấn tờ giấy thấm trắng lên từng giọt nước. Nếu mầu bám vào giấy thấm có nghĩa là vật này nhạy cảm với nước và không nên để người ít kinh nghiệm đảm nhận công việc làm ẩm loại vật thể này. Các vật thể nên để chuyên gia bảo .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN