tailieunhanh - Bệnh Toxoplasma

Bệnh Toxoplasma do ký sinh trùng Toxoplasma gondii gây nên, được Nicolle và Manceaux mô tả lần đầu tiên năm 1908 khi phát hiện trong máu, lách và gan của Ctenodactylus gondii, một loài gặm nhấm ở Bắc Phi, ký sinh trùng này được đặt tên là Toxoplasma (dạng hình cung) gondii (tên loài gặm nhấm) vào năm 1909,. để nắm bắt nội dung chi tiết. | BỆNH TOXOPLASMA 1. Mở đầu Bệnh Toxoplasma do ký sinh trùng Toxoplasma gondii gây nên được Nicolle và Manceaux mô tả lần đầu tiên năm 1908 khi phát hiện trong máu lách và gan của Ctenodactylus gondii một loài gặm nhấm ở Bắc Phi ký sinh trùng này được đặt tên là Toxoplasma dạng hình cung gondii tên loài gặm nhấm vào năm 1909. Năm 1923 Janku tìm thấy các nang ký sinh trùng này ở võng mạc của một trẻ bị tràn dịch não co giật và mắt một bên bị nhỏ. 2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh . Mầm bệnh Toxoplasma gondii tồn tại Về hình thể có 3 dạng 1. Thể bradyzoit đoản trùng là những thể phát triển chậm nằm trong những nang ở mô còn gọi là nang giả -pseudocyst thường ở cơ xương cơ tim và não. Một khi được nuốt vào dịch tiêu hóa sẽ làm tan vách nang và các bradyzoit còn sống sẽ được phóng thích. 2. Thể tachyzoit thể hoạt động là những thể sinh sản nhanh trong mô ở giai đoạn cấp tính. Tachyzoit là những thể phá hủy mô chúng tiếp tục sinh sản cho đến khi nang giả được thành lập hoặc mô bị phá hủy. Sau khi các tế bào chết các tachyzoit tự do xâm nhập các tế bào khác và tiếp tục sinh sản. 3. Giai đoạn phát triển hữu tính ở các tế bào biểu mô ruột của mèo cho ra các nang trứng oocyst được thải trong phân. Các nang trứng này sau đó tiếp tục phát triển ở ngoại cảnh để chứa các sporozoit thoa trùng . . Chu kỳ phát triển Toxoplasma gondii bắt buộc phải ký sinh nội tế bào có một chu kỳ phát triển hữu tính ở loài mèo là ký chủ vĩnh viễn và một chu kỳ phát triển vô tính ở các ký chủ trung gian là các động vật máu nóng trong đó có người và kể cả loài mèo . . Chu kỳ phát triển hữu tính ở loài mèo ký chủ vĩnh viễn - Mèo nuốt phải nang trứng hay nang trong mô nang giả . - Thoa trùng hay đoản trùng nếu là nang giả xâm nhập tế bào biểu mô ruột mèo. - Sau nhiều chu kỳ phát triển ở ruột cho ra giao bào đực và giao bào cái. - Giao tử đực xâm nhập giao tử cái hình thành hợp tử vách được tạo ra. - Nang trứng chưa hóa bào tử được thải ra ngoài theo phân. - Hóa bào tử tạo ra thoa trùng ở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN