tailieunhanh - Bài giảng Sinh lý hệ nội tiết - Nguyễn Trung Kiên

Bài giảng Sinh lý hệ nội tiết được biên soạn nhằm giúp cho người học trình bày được các khái niệm về hormon, mô đích, receptor; phân loại hormon và nêu được đặc điểm chung trong quá trình sinh tổng hợp, bài tiết, vận chuyển, tác dụng của hormone; trình bày các cơ chế tác dụng của hormone; trình bày các cơ chế điều hoà hoạt động hệ nội tiết. | SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT NGUYỄN TRUNG KIÊN MỤC TIÊU Trình bày được các khái niệm về hormon, mô đích, receptor. Phân loại hormon và nêu được đặc điểm chung trong quá trình sinh tổng hợp, bài tiết, vận chuyển, tác dụng của hormon. Trình bày các cơ chế tác dụng của hormon. Trình bày các cơ chế điều hoà hoạt động hệ nội tiết Điều hoà chức năng cơ thể Cơ chế thần kinh: Hệ thần kinh Cơ chế thể dịch: Hệ nội tiết Thành phần và nồng độ các chất trong huyết tương Áp suất thẩm thấu Thể tích dịch nội bào, ngoại bào pH 1. TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NGOẠI TIẾT Đặc điểm hệ nội tiết Nằm rải rác Kích thước nhỏ Nhiều loại: - Cơ quan nội tiết riêng - Đám tế bào trong cơ quan - Cơ quan làm chức năng nội tiết - Cơ quan nội tiết mà chức năng chưa rõ 2. HORMON . Khái niệm - Hormon - Mô đích - Receptor . Hormon - Quan niệm cổ điển: Hormon chung (General hormon): Trung gian hoá học - Tuyến nội tiết bài tiết - Máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích - Quan niệm hiện nay: + Hoạt chất sinh học: Trung gian hoá học – Không do tuyến nội tiết bài tiết - Máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích + Hormon địa phương (Local hormon): Trung gian hoá học – Không do tuyến nội tiết bài tiết – Không được máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích Cơ chế cận tiết Cơ chế tự tiết Tóm lại Hormon: Là một chất trung gian hoá học được bài tiết vào trong dịch cơ thể bởi một hoặc một nhóm tế bào và có tác dụng sinh học trên mô đích . Mô đích Mô chịu sự tác động của hormon gọi là mô đích Mô đích có tính đặc hiệu với receptor Đặc biệt: Có những hormon có mô đích là tất cả tế bào trong cơ thể (GH, T3-T4) Có thể tuyến nội tiết này là mô đích cho hormon của tuyến nội tiết khác Tuyến yên ACTH Vỏ thượng thận . Receptor Thành phần tiếp nhận hormon ở mô đích Receptor có tính đặc hiệu (chuyên biệt) với hormon Bản chất: protein Số lượng: bào. Điều chỉnh số lượng tăng hoặc giảm tuỳ theo loại hormon Vị trí: Màng tế bào Trong bào tương Trong nhân Hormon tan . | SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT NGUYỄN TRUNG KIÊN MỤC TIÊU Trình bày được các khái niệm về hormon, mô đích, receptor. Phân loại hormon và nêu được đặc điểm chung trong quá trình sinh tổng hợp, bài tiết, vận chuyển, tác dụng của hormon. Trình bày các cơ chế tác dụng của hormon. Trình bày các cơ chế điều hoà hoạt động hệ nội tiết Điều hoà chức năng cơ thể Cơ chế thần kinh: Hệ thần kinh Cơ chế thể dịch: Hệ nội tiết Thành phần và nồng độ các chất trong huyết tương Áp suất thẩm thấu Thể tích dịch nội bào, ngoại bào pH 1. TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NỘI TIẾT TUYẾN NGOẠI TIẾT Đặc điểm hệ nội tiết Nằm rải rác Kích thước nhỏ Nhiều loại: - Cơ quan nội tiết riêng - Đám tế bào trong cơ quan - Cơ quan làm chức năng nội tiết - Cơ quan nội tiết mà chức năng chưa rõ 2. HORMON . Khái niệm - Hormon - Mô đích - Receptor . Hormon - Quan niệm cổ điển: Hormon chung (General hormon): Trung gian hoá học - Tuyến nội tiết bài tiết - Máu phân phối - Tác dụng sinh học trên tế bào đích - Quan niệm hiện nay: + Hoạt chất .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN