tailieunhanh - Chuyên đề: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius, 1798) ĐỂ ĐẠT NĂNG SUẤT 20 TẤN/NĂM

Tham khảo luận văn - đề án 'chuyên đề: thiết kế và xây dựng hệ thống nuôi tôm sú (penaeus monodon fabricius, 1798) để đạt năng suất 20 tấn/năm', luận văn - báo cáo, nông - lâm - ngư phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN v Chuyên đề THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG hệ thống nuôi TÔM SÚ Penaeus monodon Fabricius 1798 ĐẺ ĐẠT NĂNG SUẤT 20 TẤN NĂM Nhóm sinh viên thực hiện 1. Nguyễn Văn Tài LT10125 9. Lương Thanh Trực LT10141 2. Phạm Bảo Quân LT10123 10. Nguyễn Tú Nhi LT11850 3. Nguyễn Văn Quân LT10122 11. Trần Thúy Vân LT11881 4. Phan Thị Ngọc Tú LT10144 12. Nguyễn Lê Quốc Huy LT11826 5. Trần Thị Minh Thư LT10134 13. Bùi Thanh Nguyên LT11844 6. Nguyễn Hữu Thọ LT10133 14. Huỳnh Minh Tuấn LT10146 7. Nguyễn Hồng Thương 15. Võ Minh Trí LT10135 LT10136 16. Đỗ ThịTrúc Phương LT10121 8. Đặng Thị Bích Vân LT10150 Cần Thơ tháng 05 2012 MỤC LỤC Trang Phần 1 GIỚI Đặt vấn Mục Nội Phần 2 NỘI Chọn lựa địa điểm Vị Môi trường . Tính chất Sơ Phần 3 THIẾT MINH SƠ . Hệ thống ao chứa lắng và ao chứa nước . Hệ thống cấp và thoát . Ao . Hệ thống sục . Các phương tiện Phần 4 HOẠCH TOÁN CHI PHÍ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1 Phần 1 GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm sú nói riêng đang là ngành thế mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long. Ở các vùng nước ngọt ngập mặn nước lợ ven biển được người dân sử dụng nuôi thủy sản nuôi tôm với trồng lúa trồng rừng đạt hiệu quả cao trở thành vùng nuôi trồng xuất khẩu thủy sản chủ lực của cả nước mang lại nguồn thu nhập chính cho hàng triệu nông dân. Nghề nuôi tôm sú không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế vùng mà còn đóng góp quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Nghề nuôi tôm sú phát triển nhanh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long do có các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của tôm sú. Vì vậy hiện nay đối với nghề nuôi trồng thủy sản ven biển thì con tôm sú là đối tượng nuôi được nông dân lựa chọn nhiều nhất đã trở thành nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong vùng góp phần giải quyết việc làm