tailieunhanh - Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 7

Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 7 - Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nước trình bày quan niệm về các thuật ngữ, sự cần thiết phải nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước, giải pháp nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước. | CHƯƠNG 7: NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Quan niệm về các thuật ngữ Sự cần thiết phải nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của HCNN Giải pháp nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước I. QUAN NIỆM VỀ CÁC THUẬT NGỮ Khái niệm Một số tiêu chí đánh giá năng lực, hiệu lực và hiệu của của nền hành chính nhà nước 1. Khái niệm Năng lực Hiệu lực Hiệu quả . Năng lực Khả năng làm việc nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn . Hiệu lực Hiệu lực của nền hành chính nhà nước là mức độ hoàn thành đúng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quy dịnh, đạt kết quả theo dự kiến. Nói cách khác hiệu lực là thực hiện đúng công việc được giao. Hiệu lực của nền hành chính nhà nước phụ thuộc vào: - Năng lực của nền hành chính - Sự ủng hộ của người dân - Phương pháp lãnh đạo - Ảnh hưởng của tổ chức chính trị - Sự phân công thực thi quyền lực nhà nước . Hiệu quả Hiệu quả của nền hành chính nhà nước được đo lường bởi mối tương quan giữa kết quả đạt được là tối đa so với chi phí thực hiện kết quả đó là tối thiểu. Hiệu quả là việc thực hiện công việc đúng đắn, có chất lượng, với chi phí hợp lý. Đo lường hiệu quả của nền hành chính phải tính đến cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. 2. Các tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính . Tiêu chí đánh giá hiệu lực: - Xem xét thực tiễn QLHCNN giải quyết được vấn đề đặt ra hay đạt được mục tiêu hay không. - Đo lường các kết quả đạt được và so sánh với các mục tiêu đã đề ra. Khi đánh giá có thể dẫn tới các kết quả: Có hiệu lực khi: Đạt được mục tiêu sớm hơn mong đợi và đạt được thêm lợi ích Đạt được mục tiêu sớm hơn so với mong đợi Đat được mục tiêu như mong đợi Kém hiệu lực khi : Đạt được mục tiêu nhưng kèm theo hiệu ứng phụ không mong muốn Đạt được phần nào mục tiêu Tiêu chí đánh giá hiệu lực (tiếp) Không có hiệu lực khi : Không đạt mục tiêu ở bất kỳ mức độ nào Không đạt mục tiêu và tạo thêm nhiều rắc rối. . Tiêu chí đánh giá hiệu quả Kết quả cuối cùng đạt được của | CHƯƠNG 7: NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ CỦA NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Quan niệm về các thuật ngữ Sự cần thiết phải nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của HCNN Giải pháp nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước I. QUAN NIỆM VỀ CÁC THUẬT NGỮ Khái niệm Một số tiêu chí đánh giá năng lực, hiệu lực và hiệu của của nền hành chính nhà nước 1. Khái niệm Năng lực Hiệu lực Hiệu quả . Năng lực Khả năng làm việc nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn . Hiệu lực Hiệu lực của nền hành chính nhà nước là mức độ hoàn thành đúng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quy dịnh, đạt kết quả theo dự kiến. Nói cách khác hiệu lực là thực hiện đúng công việc được giao. Hiệu lực của nền hành chính nhà nước phụ thuộc vào: - Năng lực của nền hành chính - Sự ủng hộ của người dân - Phương pháp lãnh đạo - Ảnh hưởng của tổ chức chính trị - Sự phân công thực thi quyền lực nhà nước . Hiệu quả Hiệu quả của nền hành chính nhà nước được đo lường bởi mối tương quan giữa kết quả .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN