tailieunhanh - Phương pháp Y học cổ truyền
3. Phương pháp . Dùng lửa (hỏa chế): Đem vị thuốc trực tiếp hoặc gián tiếp đặt lên trên lửa hong sấy, đốt làm khô ráo, xém vàng, hoặc thành than. Gồm các phương pháp sau: Nung: Bỏ ngay vị thuốc vào lửa đỏ hoặc trong nồi chịu lửa, thường là các vị thuốc loại khoáng vật: mẫu lệ, từ thạch vv Bào: Cho vị thuốc vào chảo rất nóng, sao trong chốc lát, đợi thuốc xém vàng là được. Lùi: Vị thuốc bọc giấy ướt hay cám ướt vùi trong tro nóng hoặc than đến khi giấy cháy,. | BÀI GIẢNG –Yk34 -YHDT DỰƠC LIỆU DHYD CẦN THƠ ,2011 THẠC SĨ BS : TRUONG THI CHIEU BM YHDT sanofi~synthelabo ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU 1. Mô tả phương pháp bào chế thuốc, nêu tính năng dược vật của thuốc 2. Liệt kê 7 loại phối ngũ thuốc, các thành phần hóa học của thuốc sanofi~synthelabo ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Thuốc Y học cổ truyền còn gọi là thuốc Đông y, Đông dược. Thuốc ra đời là do kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật của nhân dân. Số lượng, chất lượng tiến bộ theo sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Sách có giá trị lớn về thuốc Đông dược phải kể tới: - “Thần nông bản thảo” - “Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trân (1528 - 1593). Riêng ở Việt Nam có các sách chuyên bàn về thuốc Đông dược như: - “Nam dược thần hiệu”: của Tuệ Tĩnh, thế kỷ XV. - “Lĩnh Nam bản thảo” và “Dược phẩm vựng yếu” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác thế kỷ 18. - “Những vị thuốc và cây thuốc Việt Nam” của Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi. - “Hiểu biết cơ bản về phương dược theo y học cổ truyền” của lương y Nguyễn Trung Hòa (1983). sanofi~synthelabo ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 1. Nguồn gốc Hầu hết các sản phẩm trong thiên nhiên: - Thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả - Động vật - Khoáng vật. - Một số chế phẩm hóa học. 2. Bào chế Mục đích là : - Loại bỏ tạp chất, làm cho sạch - Làm mất hoặc giảm chất độc của thuốc - Điều hòa lại tính chất của vị thuốc, làm hòa hoãn hoặc tăng hiệu lực - Giúp bảo quản dễ dàng, sử dụng thuận lợi, dự trữ được thuốc sanofi~synthelabo ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN 3. Phương pháp . Dùng lửa (hỏa chế): Đem vị thuốc trực tiếp hoặc gián tiếp đặt lên trên lửa hong sấy, đốt làm khô ráo, xém vàng, hoặc thành than. Gồm các phương pháp sau: Nung: Bỏ ngay vị thuốc vào lửa đỏ hoặc trong nồi chịu lửa, thường là các vị thuốc loại khoáng vật: mẫu lệ, từ thạch vv Bào: Cho vị thuốc vào chảo rất nóng, sao trong chốc lát, đợi thuốc xém vàng là được. Lùi: Vị thuốc bọc giấy ướt hay cám ướt vùi trong tro nóng hoặc than đến . | BÀI GIẢNG –Yk34 -YHDT DỰƠC LIỆU DHYD CẦN THƠ ,2011 THẠC SĨ BS : TRUONG THI CHIEU BM YHDT sanofi~synthelabo ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU 1. Mô tả phương pháp bào chế thuốc, nêu tính năng dược vật của thuốc 2. Liệt kê 7 loại phối ngũ thuốc, các thành phần hóa học của thuốc sanofi~synthelabo ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Thuốc Y học cổ truyền còn gọi là thuốc Đông y, Đông dược. Thuốc ra đời là do kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh với bệnh tật của nhân dân. Số lượng, chất lượng tiến bộ theo sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Sách có giá trị lớn về thuốc Đông dược phải kể tới: - “Thần nông bản thảo” - “Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trân (1528 - 1593). Riêng ở Việt Nam có các sách chuyên bàn về thuốc Đông dược như: - “Nam dược thần hiệu”: của Tuệ Tĩnh, thế kỷ XV. - “Lĩnh Nam bản thảo” và “Dược phẩm vựng yếu” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác thế kỷ 18. - “Những vị thuốc và cây thuốc Việt Nam” của Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi. - “Hiểu biết cơ bản về phương dược
đang nạp các trang xem trước