tailieunhanh - Bài giảng Sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | SINH HỌC 8 BÀI 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I – Ý nghĩa của việc tránh thai - Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh từ 1 – 2 con, khoảng cách 2 lần sinh từ 3 – 5 năm. - Không sinh con quá sớm ( trước 20 tuổi ), không đẻ dày (mỗi năm sinh 1 con), đẻ nhiều (5 năm sinh 5 con). Hãy cho biết nội dung cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình? Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào? BÀI 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I – Ý nghĩa của việc tránh thai - Trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình: đảm bảo sức khỏe cho người mẹ và chất lượng cuộc sống. Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học? - Đối với HS tuổi vị thành niên: không có con sớm vì sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và tinh thần. II – Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên BÀI 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I – Ý nghĩa của việc tránh thai II – Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên Mang thai ở tuổi này có nguy cơ tử vong cao vì: + Dễ sẩy thai, đẻ non. + Con sinh ra thường nhẹ cân, dễ tử vong. Mang thai ở tuổi vị thành niên (10-19 tuổi) có thể dẫn đến những nguy cơ gì? Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới tiền đồ, sự nghiệp. Nếu phải nạo phá thai có thể dẫn tới hậu quả gì? Nếu phải nạo phá thai dễ dẫn tới vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con. Mẹ ơi! Con muốn làm người BÀI 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I – Ý nghĩa của việc tránh thai II – Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên * Cần phòng tránh những nguy cơ cho bản thân: - Tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi HS. - Bảo đảm tình dục an toàn. Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên? III – Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai QUÁ TRÌNH THỤ TINH VÀ THỤ THAI Em hãy thử nêu lên những nguyên tắc cần thực hiện để có thể tránh thai. Ngăn trứng chín và rụng Tránh không để tinh trùng gặp trứng Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh BÀI 63: CƠ SỞ . | SINH HỌC 8 BÀI 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I – Ý nghĩa của việc tránh thai - Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh từ 1 – 2 con, khoảng cách 2 lần sinh từ 3 – 5 năm. - Không sinh con quá sớm ( trước 20 tuổi ), không đẻ dày (mỗi năm sinh 1 con), đẻ nhiều (5 năm sinh 5 con). Hãy cho biết nội dung cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình? Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào? BÀI 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I – Ý nghĩa của việc tránh thai - Trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình: đảm bảo sức khỏe cho người mẹ và chất lượng cuộc sống. Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi còn đang đi học? - Đối với HS tuổi vị thành niên: không có con sớm vì sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và tinh thần. II – Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên BÀI 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI I – Ý nghĩa của việc tránh thai II – Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên Mang thai ở tuổi này có nguy cơ tử

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.